Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có
DA=DH(cmt)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADK=ΔHDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AK=HC(hai cạnh tương ứng) và DK=DC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)
BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)
mà BA=BH(ΔABD=ΔHBD)
và AK=HC(cmt)
nên BK=BC
Ta có: BK=BC(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DK=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của KC
hay BD\(\perp\)KC(đpcm)
a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔHDB vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔADB=ΔHDB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=HD(hai cạnh tương ứng)
a, DA vuông góc AB, DHvuông góc với BC, AB cắt BC tại B
BD là phân giác ABC
=> DA=DH ( T/C phân giác của góc)
b, tg BAD =tgBHD( cạnh huyền- góc nhọn)
=> BA=BH (1)
xét tg ADK và tg HDC có : A=H=90O
AD=DH , góc ADK = HDC (đối đỉnh)
=> tg ADK= HDC => AK=HC (2)
1,2 => BA+AK, = BH + HC hay BK= BC
=> tg BKC cân tại B
có BD là p.giác góc KBC
=> BD vgoc KC ( t/c p.giac trong tg cân)
d, có AK+AD > KD (3)
HD+HC> DC (4)
mà AK=HC , AD=DH do tg ADK = HDC
=> 2(AK +AD) >KD+DC > KC
(t/c tổng các cạnh trong tam giác)
c, 2 góc nào vậy bạn
a) Xet tam giac ADB ( vuong tai A) va tam giac DBH ( vuong tai H) co :
goc ABD = goc DBH (gt)
BD: canh chung
=> tam giac ADB = tam giac DBH ( canh huyen - goc nhon)
=> AD= DH
a) Xét tam giác ABD và tam giác BDH có: góc B1= góc B2 (do BĐ là pg ABD)
BD cạnh chung
góc ABD= góc BHD( =90 độ)
=> tam giác ABD= tam giác BDH( g.c.g)
=> AD=DH( 2 cạnh tương ứng)
b) mk ki bt làm
c) Xét tam giác BHK vuông tại H có: góc B+ góc HKB= 90 độ( t/c)
Xét tam giác BAC có : góc B+ góc ACB= 90 độ( t/c)
=> góc HKB= góc ACB (cùng phụ vs góc B)
=> góc AKD = góc HCD
Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:
góc AKD = góc HCD(cmt)
AD=DH( c/m câu a)
góc KAD= góc DHC( = 90 độ)
=> tam giác ADK= tam giác HDC( g.c.g)
=> AK=HC( 2 cạnh tương ứng)
Mà BA= BH( tam giác ABD= tam giác BDH)
BA+ AK= BK , BH+HC= BC
=> BK=BC
=> tam giác KBC cân tại B( đpcm)
a) Xét tam giacd ABD và tam giác HBD có :
góc ABD = góc HBD ( vì BD là tia phân giác )
BD : cạnh chung
Góc BAD = góc BHD = 90 độ
=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> AD = DH ( cặp cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác HDC có :
góc DHC = 90 độ ( vì kề bù với góc BHD = 90 độ )
=> DC > DH ( vì DC là cạnh đối diện với góc vuông )
mà AD = DH ( câu a)
=> AD < DC ( đpcm )
c) Vì AB = BH ( vì tam giác ABD = tam giác HBD )
=> tam giác ABH cân
Xét tam giác ADK và tam giác HDC có
AD = DH ( vì tam fiacs ABD = tam giác HBD )
góc KAD = góc CHD = 90
Góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh )
=> tam giác ADK = tam giác HDC ( g-c-g )
=> AK = HC ( cặp cạnh tương ứng )
mà AB + AK = BK
BH + CH = BD
Mà AB = BH (cmt )
=> BK = BC
=> tam giác KBC cân (đpcm )
Sửa đề .....Gọi K là giao điểm của HD và AB
a)Xét \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta HBD\)CÓ:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
BD CHUNG
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
DO ĐÓ \(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CH-GN)
SUY RA AD= HD
b)CÂU b BẠN CHỨNG MINH \(\Delta BCK\)CÂN TẠI B
MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG PHÂN GIÁC ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
BẠN SUY RA ĐƯỢC BD VUÔNG GÓC CK
c) CỦA CÂU b