K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nen AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4

Đặt AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=35^2\)

=>k2=49

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm

14 tháng 3 2022

A B C D E F

a)Xét  \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

    \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý pytago)

    \(225=AB^2+144\)

\(\Rightarrow AB^2=225-144\)

     \(AB^2=81\)

     AB = 9cm

b)Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có :

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

   BD chung

=>\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\) (ch-gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

c)M mình ko biết ở đâu nên mình ko làm nhé

Vì EF // BD nên \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

Có : \(\widehat{CFE}+\widehat{EFD}=180^o\)

        \(\widehat{CDB}+\widehat{BDA}=180^o\)

mà \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{BDA}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}=\widehat{DEF}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{DEF}\) => \(\Delta DEF\) cân tại D

d) Có : \(AB=BE\) (\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\))

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

mà BD là đường phân giác của góc B 

=> BD là đường trung trực của AE

25 tháng 12 2019

9 tháng 4 2020

Bạn tự vẽ hình nhé bạn.

Xét \(\Delta ABC\)có AD là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)

mà \(BD=3cm\)\(DC=4cm\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nên theo định lý Pytago ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(BD+DC\right)^2\)\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(3+4\right)^2\)\(\Rightarrow AB^2+AC^2=7^2=49\)

Từ \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)\(\Rightarrow\left(\frac{AB}{3}\right)^2=\left(\frac{AC}{4}\right)^2=\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{49}{25}\)

\(\Rightarrow AB^2=\frac{49}{25}.9=\frac{441}{25}\)\(\Rightarrow AB=\pm\frac{21}{5}\)

\(AC^2=\frac{49}{25}.16=\frac{784}{25}\)\(\Rightarrow AC=\pm\frac{28}{5}\)

Vì \(AB>0\)\(AC>0\)\(\Rightarrow AB=\frac{21}{5}\)và \(AC=\frac{28}{5}\)

Vậy \(AB=\frac{21}{5}\) và \(AC=\frac{28}{5}\)

9 tháng 4 2020

Bổ sung: đơn vị ở dòng cuối là cm

3 tháng 3 2017

vi tam giac ABC co AD la pg cua goc A => AB/AC = BD/DC (t/c) =>AB^2/AC^2 = BD^2/DC^2 

vi BC=BD+DC=15+20=35

vi tam giac ABC vuong =>AB^2 = BC^2 -AC^2 (py ta go)

=>BC^2 - AC^2/AC^2 = BD^2/DC^2 =>BC^2 x DC^2 - AC^2 x DC^2 =BD^2 x AC^2

hay 35^2 x 20^2 -AC^2 x 20^2 = 15^2 x AC^2

=>490000 = 225AC^2 + 400AC^2 =>625AC^2 =490000 =>AC^2 =784 =>AC=28cm

AB^2 = BC^2 - AC^2 = 35^2 -784 =441cm =>AB=21cm

27 tháng 3 2022

ai giúp mình lẹ nha nhanh mình tick nhé

a: Xét ΔABD và ΔECD có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ECD}\)

Do đó; ΔABD\(\sim\)ΔECD

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/8=DC/12

=>DB/2=DC/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{2}=\dfrac{DC}{3}=\dfrac{DB+DC}{2+3}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: DB=6cm; DC=9cm