K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-55^0=35^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

mà AB,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC

nên AB<AC

b: Xét ΔMBC và ΔMED có

\(\widehat{MCB}=\widehat{MDE}\)(BC//DE)

MC=MD

\(\widehat{BMC}=\widehat{EMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMBC=ΔMED

=>BC=ED

Xét ΔDEB có DE+DB>BE

mà DE=BC

nên BC+BD>BE

c: 

ΔMBC=ΔMED
=>ME=MB

=>M là trung điểm của EB

Ta có: AD=AB

mà A nằm giữa B và D

nên A là trung điểm của BD

Xét ΔCDB có

CA là đường trung tuyến

CA là đường cao

Do đó: ΔCDB cân tại C

=>CD=CB

Xét ΔEDB có

DM,EA là các đường trung tuyến

DM cắt EA tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔEDB

=>DM=3GM

mà DM=1/2DC
nên 3GM=1/2DC

=>DC=6GM

=>BC=6GM

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

11 tháng 4 2016

a) AB=4 cm;BD=8cm. góc A > góc C > góc B

b)tam giác ACB = tam giác ACD(c-g-c)

=>CB=CD hoặc góc B + góc D

=> tam giác CBD cân tại C

a: AB<AC

=>góc C<góc B

b: Xét ΔCBD co

CA vừa là đừog cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔMCB và ΔMDE có

góc MCB=góc MDE

MC=MD

góc CMB=góc DME

=>ΔMCB=ΔMDE

=>BC=DE

a) Áp dụng động lý Py- ta - go vào tam giác vuông ABC ta có

=> AB = 3 cm

Mà AB = AD ( gt)

=> AB = AD = 3cm

b) Lại áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác ACD ta có:

=> DC = 5 cm

=> Xét tam giác CAB vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A ta có :

AB = AD 

BC = CD (5cm)

=> Tam giác CAB = tam giác CAD(cgv-ch)

c) Vì BC//DE

=> BCM = MDE (so le trong)

Xét tam giác BMC và tam giác DME ta có :

DM = MC 

BCM = MDE(cmt)

DME = BMC 

=> Tam giác BMC = tam giác DME (g.c.g)

=> BC=DE(dpcm)

d)chịu

19 tháng 4 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a, Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB và BD. Hãy so sánh các góc của tam giác ABC

b, Chứng minh tam giác CBD cân

c, Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC+BD>BE

d, Gọi K là gia điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC=6KM

                                         Giải

a) Áp dụng động lý Py- ta - go vào tam giác vuông ABC ta có

=> AB = 3 cm

Mà AB = AD ( gt)

=> AB = AD = 3cm

b) Lại áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác ACD ta có:

=> DC = 5 cm

=> Xét tam giác CAB vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A ta có :

AB = AD 

BC = CD (5cm)

=> Tam giác CAB = tam giác CAD(cgv-ch)

c) Vì BC//DE

=> BCM = MDE (so le trong)

Xét tam giác BMC và tam giác DME ta có :

DM = MC 

BCM = MDE(cmt)

DME = BMC 

=> Tam giác BMC = tam giác DME (g.c.g)

=> BC=DE(dpcm)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath