Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(tanB=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{3}{4}\)
Ta có:
\(AC^2+AB^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=\frac{16}{9}AC^2-AC^2=\frac{7}{9}AC^2=144\)
\(\Rightarrow AC=13,6\)
\(\Rightarrow BC=18,1\)
Lời giải:
Ta có: $\frac{3}{4}=\tan B=\frac{AC}{AB}$
$\Rightarrow AC=\frac{3}{4}AB=\frac{3}{4}.12=9$ (cm)
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm) - theo định lý Pitago
$\cot C=\frac{AC}{AB}=\tan B=\frac{3}{4}$
$\Rightarrow \widehat{C}=53,13^0$
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=CH.BH\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm
-> BC = CH + BH = 9 + 16 = 25 cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16.25=400\Rightarrow AB=20\)cm
Áp dụng đlí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=625-400=225\)
=> AC = 15 cm
Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 92 = 225
\(\Rightarrow\) AC = \(\sqrt{225}\) = 15 (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
AC2 = BC.HC
\(\Leftrightarrow\) BC = \(\dfrac{AC^2}{HC}\) = \(\dfrac{15^2}{9}\) = 25 (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
\(\Leftrightarrow\) AB2 = BC2 - AC2 = 252 - 152 = 400
\(\Rightarrow\) AB = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
góc B=90-40=50 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
tan C=AB/AC
=>12/AC=tan 40
=>\(AC\simeq14,3\left(cm\right)\)
=>\(BC=\sqrt{14.3^2+12^2}\simeq18,67\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>AD/12=CD/18,67
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{18.67}=\dfrac{AD+CD}{12+18.67}=\dfrac{14.3}{30.67}\simeq0,47\)
=>\(AD\simeq5,64\left(cm\right);CD\simeq8,76\left(cm\right)\)
a: \(\widehat{B}=60^0\)
AB=8cm
\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a) Từ A kẻ AE//BD cắt đường thẳng CB tại E
=> ^BAE=^DBA=^B/2=60* và ^ABE=60* (kề bù với ^B)
=> ∆ABE đều nên AB=BE=AE=6
Do BD//AE suy ra: BD/AE=CB/CE
mà CE=CB+BE=12+6=18cm
ta có BD/6=12/18 suy ra BD=12.6/18=4 (cm)
b) Xét ∆ABM có AB=BM =6cm (do BM=MC=BC/2)
nên ∆ABM cân tại B mà BD là đường phân giác nên cũng là đường cao
do đó BD vuông góc với AM.