Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a>Ta có :BC=2AB mà E là trung điểm của BC suy ra BE=AB
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
AB=EB(gt)
góc ABD=góc EBD(vì BD là phân giác góc ABC
Cạnh BD chung
Từ đó suy ra tam giác ABD= tam giác EBD
Suy ra góc ADB=góc EDB( 2 góc t/ ư)
Suy ra DB là phân giác góc ADE
A B C D E 1 2
a) Vì BC=2 AB
Mà E là trung điểm của BC
=> AB= BE = EC
Xét ΔABD và ΔEBD có:
AB=BE (cmt)
góc A1 = góc A2(gt)
BD: cạnh chung
=> ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
=> góc ADB= góc EDB
=> DB là tia pg của góc ADE
b) VÌ ΔABD=ΔEBD( cmt)
=> góc BAD= góc BED=90
Mà : góc DEB + góc DEC=180
=> góc DEB= góc DEC
Xét ΔDEB và ΔDEC có:
DE:cạnh chung
góc DEB = góc DEC(cmt)
BE=CE(gt)
=> ΔDEB=ΔDEC(c.g.c)
=> BD=DC
c) Vì ΔDEB=ΔDEC(cmt)
=> góc B2= góc C
Mà: góc B+ góc C=90
<=> 2 B2+ góc C=90
<=> 3 góc B2=90
<=> B2=30
Vậy: góc C=góc B2=30; góc B= 2.B2=2.30=60
hình vẽ :
B A C D E 1 2
giải :
a, xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta EBD\)có :
AB = EB ( do BC = 2AB )
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( gt )
BD cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)
=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)
b, xét tam giác ABD và tam giác EBD có :
AB = EB ( gt )
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
BD cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )
=> \(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^0\) Mà \(\widehat{DEB}+\widehat{DEC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)
Xét tam giác EDB và EDC có :
EB = EC ( gt )
\(\widehat{DEB}=\widehat{DEC}=90^0\)
ED chung
=> tam giác EDB = tam giác EDC ( c.g.c )
=> DB = DC Và \(\widehat{C}=\widehat{B}_2\)
c, ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) mà \(\widehat{B_2}=\widehat{C}\) Do đó \(\widehat{B}+\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=2\widehat{C}\)
Trong tam giác vuông ABC thì \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) Hay \(3\widehat{C}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0;\widehat{B}=30^0.2=60^0\)
A B C E D
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :
AB = BE (trung điểm)
góc ABD = góc EBD (phân giác) => tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
BD chung
=> góc BDA = góc BDE
Mà DB thuộc góc ADE
=> DB là phân giác của góc ADE
b) Ta có góc BAD = góc BED (2 góc tương ứng)
Vì góc BED kề bù với góc CED
=> góc BED + CED = 180
mà góc BED = 90
=> góc CED = 90
Xét tam giác BED và tam giác CED có :
BE = CE
Góc BED = góc CED => tam giác BED = tam giác CED (c.g.c)
DE chung
=> BD = CD (2 cạnh tương ứng)
c) tự làm
Từ 2 tam giác bằng nhau BED và tam giác CED , có
góc DBE = ECD (2 góc tương ứng )
Mà góc ABD = góc DBE = góc ECD (1)
Xét tam giác ABC có :
góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180
Mà góc BAC = 90 ; và (1)
=> góc ABC + góc BCA = 2.góc ABD + góc ABD = 90
=> 3. góc ABD = 90
=> góc ABD = 30
=> ABD = góc DBE = góc ECD = 30
=> Góc ABC = 60 ; góc BCA = 30
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
a) BD là tia phân giác của góc ABC cũng là tia phân giác của góc ABE (vì E\(\in\)BC)
b) xét 2 tam giác BAD và BED có:
cạnh BD chung
góc ABD=góc EBD(vì BD là tia phân giác của góc ABE)
E là trung điểm của BC=> BE=CE
2AB=BC hay AB=\(\frac{BC}{2}\)=BE=CE
=> AB=BE
=> 2 tam giác BAD=BED(c.g.c)
=> góc BAD=góc BED=90độ
xét 2 tam giác BED và CED có:
cạnh DE chung
BE=CE(vì E là trung điểm của BC)
góc BED=góc CED(=90độ)
=> 2 tam giác BED=CED(c.g.c)
=> BD=DC(2 cạnh tương ứng)
c)2 tam giác BED=CED(theo b)
=> góc DBE=góc DCE(2 góc tương ứng)
mà góc ABD=góc DBE(vì BD là p.giác của góc ABE)
=> góc ABD=góc DBE=góc DCE
=> góc ABD+góc DBE+góc DCE=góc ABE+góc DCE=3 góc DCE
mà tam giác ABC vuông ở A
=> góc B+góc C=90độ
mà 3 góc DCE=góc ABE+góc DCE=90độ
=> góc DCE=\(\frac{90^0}{3}=30^0\)
=> góc ABC=90độ-góc ABC
=90độ -30độ
=60độ
vậy góc B=60độ và góc C=30độ
a) Vì \( E \) là trung điểm của \( BC \) nên \( BE = \frac{BC}{2} \). Vì \( BC = 2AB \) nên \( BE = AB \). Vì \( BD \) là phân giác của \( \widehat{ABC} \) nên \( \frac{AD}{DC} = \frac{AB}{BC} \). Từ đó, ta có \( \frac{AD}{DE} = \frac{AB}{BE} \) chứng tỏ \( DB \) là phân giác của \( \widehat{ADE} \).
b) Dựa vào tính chất của phân giác trong tam giác