Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
hình bạn tự vẽ nhe
a, Xét tứ giác ADME có 3 góc vuông:\(MDA=DAE=MEA=90^o\)
do đó : ADME là hình chữ nhật.
b, Xét tam giác ABC có đường t.b ME (1)
lại có M là trung điểm BC và ME//DA
=> D là trung điểm của AB (2)
từ (1) và (2) suy ra:
\(ME=\dfrac{1}{2}AB\)
hay ME=DB và ME//DB
vậy tứ giác ADME là hình bình hành
c,
Xét tam giác EHD và tam giác EAD có
DE cạnh chung
AD=DH(gt)
góc HED = góc AED (gt)
do đó 2 tam giác EHD và EAD = nhau
=> HE = AE ( 2 cạnh tương ứng )(3)
Xét hình chữ nhật ADME có :
DM= AE ( 2 cạnh đối = nhau )(4)
từ (3) và (4) suy ra :
HE=DM
Xét tứ giác DEMH có :
HE =DM (cmt)
do đó : DEMH là hình thang cân ( 2 đường chéo = nhau ).
a) Xét tứ giác ADME có:
∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o
⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác DHEF có
HE//DF
HE=DF
Do đó: DHEF là hình bình hành
a: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
=>AEHF là hình chữ nhật
b: FA=FD
FA=HE
=>HE=FD
Xét tứ giác HEFD có
HE//FD
HE=FD
=>HEFD là hình bình hành
c: Sửa đề: MP vuông góc AB
M đối xứng G qua AB
=>MG vuông góc AB tại trung điểm của MG
=>MG vuông góc AB tại P và P là trung điểm của MG
XétΔABC có
M là trung điểm của BC
MP//AC
=>P là trung điểm của AB
Xét tứ giác AMBG có
P là trung điểm chung của AB và MG
MA=MB
=>AMBG là hình thoi
M đối xứng K qua AC
=>MK vuông góc AC tại trung điểm của MK
=>Q là trung điểm của MK
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MQ//AB
=>Q là trung điểm của AC
Xét tứ giác AMCK có
Q là trung điểm chung của AC và MK
MA=MC
=>AMCK là hình thoi
a/
\(ME\perp AB;AC\perp AB\) => ME//AC
\(MF\perp AC;AB\perp AC\) => MF//AB
=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> AEMF là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)
b/
Ta có E; F; H cùng nhìn AM dưới một góc vuông => E; F; H cùng nằm trên đường tròn đường kính AM tâm là trung điểm AM
Mà AM=EF (Trong HCN hai đường chéo bằng nhau) => EF cũng là đường kính của đường tròn đường kính AM
\(\Rightarrow\widehat{EHF}=90^o\Rightarrow HE\perp HF\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)