K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Đường tròn

a) Theo định lí Py-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Thep hẹ thức lượng ta có:

AH . BC = AB . AC

\(\Leftrightarrow AH.10=6.8\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{6.8}{10}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

b) Vì \(\Delta ADE\) nội tiếp đường tròn tâm (O) có cạnh DE là đường kính

\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại A

Hay \(\widehat{EAD}=90^o\) (1)

Ta có: \(\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\) (2)

\(\widehat{DAB}+\widehat{BAE}=\widehat{EAD}\left(3\right)\)

\(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=\widehat{BAC}\left(4\right)\)

Từ (1), (2) ,(3), (4) \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{CAE}\left(5\right)\)

Ta lại có: BA = BD = R (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DAB}\) (6)

Từ (5), (6) \(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{ADB}\)

Hay \(\widehat{CAE}=\widehat{CDA}\left(7\right)\)

\(\widehat{ACE}\) là góc chung của \(\Delta AEC\)\(\Delta DAC\) (8)

Từ (7), (8) \(\Rightarrow\Delta AEC\sim\Delta DAC\left(G-G\right)\) (9)

Ta lại có: \(\Delta AMN\) nội tiếp đường tròn tâm (O) có cạnh AN là đường kính

\(\Rightarrow\Delta AMN\) vuông tại M

Hay MA \(\perp MN\)

\(\Rightarrow AM\) là đường cao của \(\Delta ANC\)

Áp hệ thức lượng đối với \(\Delta ANC\) ta có:

AC2 = CM . CN (10)

Từ (9) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{CE}{AC}\Leftrightarrow AC^2=CE.CD\) (11)

Từ (10), (11) \(\Rightarrow CE.CD=CM.CN\)

c) Từ (6) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{DAB}\) (12)

\(\widehat{ADE}+\widehat{DAB}=\widehat{ABH}\) (\(\widehat{ABH}\) là góc ngoài) (13)

Từ (12), (13) \(\Rightarrow\widehat{ABH}=2\widehat{ADE}=2a\) (14)

Theo tỉ số lượng giác ta có:

sin a = \(\dfrac{AH}{AD}\)

cos a = \(\dfrac{AD}{DE}\)

\(\Rightarrow2sin\)a . cosa = \(\dfrac{2AH.AD}{AD.DE}=\dfrac{2AH}{DE}\)(15)

Từ (14) \(\Rightarrow\) sin 2a = \(\dfrac{AH}{AB}\)(16)

Mà AB = BD = BE = R =\(\dfrac{DE}{2}\)(17)

Từ (16), (17) \(\Rightarrow sin2a=\dfrac{AH}{\dfrac{DE}{2}}=\dfrac{2AH}{DE}\) (18)

Từ (15), (18) \(\Rightarrow\) sin2a = 2sina . cosa

cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=12cm;AC=16cm. Vẽ đường tròn tâm B bán kính AB. Đường tròn tâm B cắt BC tại D và E (E nằm giữa B và C) và cắt AH tại K (K khác A). Vẽ đường kính AN của đường tròn tâm B.                                                                                                                            a)Tính AH, BH, CH                                                                                           ...
Đọc tiếp

cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=12cm;AC=16cm. Vẽ đường tròn tâm B bán kính AB. Đường tròn tâm B cắt BC tại D và E (E nằm giữa B và C) và cắt AH tại K (K khác A). Vẽ đường kính AN của đường tròn tâm B.                                                                                                                            a)Tính AH, BH, CH                                                                                            b)Chứng minh CK là tiếp tuyến đường tròn tâm B                                             c)Đường thẳng NC cắt đường tròn tâm B tại M. Chứng minh CE.CD=CM.CN                                                                                                                     d)Tính \(\dfrac{S_{CMH}}{S_{CNB}}\) (tỉ số diện tích tam giác CMHvà tam giác CNB)

0

2: Xét ΔCAD và ΔCEA có

góc C chung

góc CAD=góc CEA

=>ΔCAD đồng dạng với ΔCEA

=>CA/CE=CD/CA

=>CA^2=CE*CD

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé 

26 tháng 11 2022

a: 

Xét đường tròn đường kính HB có 

ΔHMB nội tiếp đường tròn

HB là đường kính

Do đó: ΔHMB vuông tại M

Xét đường tròn đường kính HC có 

ΔHNC nội tiếp đường tròn

HC là đường kính

Do đó: ΔHNC vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\)(cm)

=>AH=6*8/10=4,8(cm)

=>MN=4,8(cm)

 

c: góc EMN=góc EMH+góc NMH

=góc EHM+góc NAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>MN là tiếp tuyến của (E)

15 tháng 10 2016

c/ Nối MA; MD; ME ta có

^DME=^DMA+^CMA (1)

^DMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (B)) (2)

^CMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (C)) (3)

Từ (1) (2) (3) => ^DME=90 độ => D, M, E thẳng hàng

20 tháng 2 2019

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

2 tháng 6 2020

câu này dễ bạn tự làm thư đi

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có 

BI//CD(cùng vuông góc với AC)

CI//BD(cùng vuông góc với AB)

Do đó: BICD là hình bình hành

Bài 2:

a: Xét (O) có 

MN=EF

OH là khoảng cách từ O đến dây MN

OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

OH=OK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có 

OM=OE

OH=OK

Do đó: ΔOHM=ΔOKE

Suy ra: HM=KE

Ta có: AM+MH=AH

AE+EK=AK

mà AH=AK

và HM=KE

nên AM=AE