Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: BA=BE
=>B nằm trên trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE
c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: AH\(\perp\)BC
DE\(\perp\)BC
Do đó: AH//DE
d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)
e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC và DK=DC
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)
Ta có: DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)
Ta có: MK=MC
=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng
a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta FBE\)có:
\(BA=BF\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\left(gt\right)\)
\(BE\)là cạnh chung
Do đó \(\Delta ABE=\Delta FBE\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABE=\Delta FBE\)(câu a)
Nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BAE}=90^o\left(gt\right)\)
Nên \(\widehat{BFE}=90^o\)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng)
a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)FBE có :
BF=BA (gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\) ( vì tia phân giác góc B )
BE chung (gt)
Do đó \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)FBE (c-g-c)
b) Ta có :
ABE = \(\Delta\)FBE (cmt)
=> \(\widehat{EAB}=\widehat{EFB}=90^o\) ( 2 cặp góc tương ứng )
Vậy \(\widehat{EFB}\) = 90o
c) Vì AH \(\perp\) BC nên \(\widehat{AHB}\) = 90o
\(\widehat{EFB}\)=90o ( câu b )
=> \(\widehat{AHB}\) và \(\widehat{EFB}\) là 2 cặp góc đồng vị
=> AH//EF
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
BA=BE
=>ΔBAD=ΔBED
=>góc ABD=góc EBD
=>BD là phân giác của góc ABE
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
Bài này hình như sai đề. Vì muốn hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải không có điểm chung, còn đây F nằm trên AB thì HF sẽ cắt BA (AB) tại F => Không song song