Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét hai tam giác vuông:\(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:
\(BM=MC\left(gt\right)\)
AM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\) (hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow AB=AC\) (hai cạnh tương ứng)
b) Vẽ tia đối của tia AB là tia Ay
Ta có:
\(AB\perp AC\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)
\(\Rightarrow AC\perp Ay\)
\(\Rightarrow\widehat{yAK}+\widehat{KAC}=90^0\)
Lại có:
\(\widehat{yAK}=\widehat{BAH}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^0\)
Mà \(\widehat{ACK}+\widehat{KAC}=90^0\) (\(\Delta ACK\) vuông tại K)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)
Do \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\) (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AHB\) và \(\Delta CKA\) có:
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)
a) Xét ΔABM và ΔCKM có:
MA=MC(gt)
MB=MK(gt)
góc BMA= góc CMK( 2 góc đối đỉnh )
=>ΔABM=ΔCKM( c.g.c)
=> góc MAB= góc MCK=90o
=>KC vuông góc với AC
b) Xét ΔBMC và ΔKMA có:
MA=MC(gt)
góc BMC= góc AMK( 2 góc đối đỉnh )
=>ΔBMC=ΔKMA(c.g.c)
=> góc MBC= góc MKA
=>BC//AK
a) Ta có: A1ˆ+A2ˆ+A3ˆ=180o( góc bẹt )
⇒A1ˆ+A3ˆ=90o( do A2ˆ=90o ) (1)
Trong ΔAKC có: A3ˆ+C1ˆ=90o( do Kˆ=90o) (2)
Từ (1) và (2) ⇒A1ˆ=C1ˆ
Xét ΔAHB,ΔCKA có:
A1ˆ=C1ˆ(cmt)
AB = AC ( gt )
H^=K^=90o
⇒ΔAHB=ΔCKA( c.huyền - g.nhọn )
⇒AH=CK( cạnh t/ứng ) ( đpcm )
b) Vì ΔAHB=ΔCKA
⇒BH=AK,AH=CK( cạnh t/ứng )
Ta có: HK=AK+AH=BH+CK(đpcm)
Vậy...
Chúc bạn học tốt
1:
góc BAH+góc KAC=90 độ
góc BAH+góc ABH=90 độ
=>góc KAC=góc ABH
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có
BA=AC
góc ABH=góc CAK
=>ΔHBA=ΔKAC
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
a) xét \(\Delta ABC\)CÓ
\(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
VÌ \(100=100\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A
trong tam giác ABC ta có :
AB2=62=36
AC2=82=64
BC2=102=100
ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )
=> tam giác ABC vuông tại A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Đề bài sai, M là trung điểm của BC thì sao AM vuông góc với BC? cà thái thành
Vũ Minh Tuấn Đề bài không sai nhé bạn.