Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+c%C3%B3+ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm++a)+ch%E1%BB%A9ng+minh+tam+gi%C3%A1c+abc+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+a++b)+t%C3%ADnh+g%C3%B3c+b+,c+v%C3%A0+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+cao+ah+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+abc++c)+t%C3%ADnh+b%C3%A1n+k%C3%ADnh+r+c%E1%BB%A7a+%C4%91%C6%B0%C6%A1ng+tr%C3%B2n+o+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+tam+gi%C3%A1c+abc&id=687912
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b) Xét ΔABC có AE là tia phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}\)
mà BE+CE=BC=5cm(gt)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BE}{3}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CE}{4}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BE=\dfrac{15}{7}cm;CE=\dfrac{20}{7}cm\)
Để tính toán độ dài các cạnh của tứ giác ACDM, chúng ta cần áp dụng các định lý trong hình học tam giác và tứ giác. Với tam giác ABC vuông tại A, ta có: - Đường cao AH chia tam giác ABC thành hai tam giác AHM và AHB. - Vì M là trung điểm AB nên AM = MB = 1/2 AB. - Đường thẳng MH là đường vuông góc với AC tại C. Thông tin đã chọn: - HB = 54cm - HC = 96cm Ta sẽ tính độ dài còn lại: a) Tính độ dài AC: Sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông góc AHC: AC^2 = AH^2 + HC^2 AC^2 = (AH^2 + HB^2) + HC^2 (vì AH = AM + MH) AC = √(AH^2 + HB^2 + HC^2) AC = √(54^2 + 96^2) b) Tính độ dài DM: Vì M là trung điểm AB nên ta có DM = 1/2 AB = 1/2 AC. c) Tính độ dài AD: Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác AHM: AH^2 = AM^2 + HM^2 AH^2 = (AM^2) + (HM^2) AH = √(AM^ 2 + HM^2) AH = √((1/2 AB)^2 + HB^2) d) Tính độ dài CM: Vì M là trung điểm AB nên CM = 1/2 AC. Kết quả: Từ các tính toán trên, chúng ta có được độ dài các cạnh của tứ giác ACDM.
Lỗi nên không vẽ được hình nha bạn !
Bài giải
Kẻ HK \(\perp\)AB tại K ,
Ta có HK//AC ( cùng \(\perp\)AB )
=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BK}{KA}\)( định lí Ta - lét )
Mà \(\Delta BHK\)vuông cân tại K nên BK = HK => \(\frac{BH}{HC}=\frac{HK}{KA}\left(1\right)\)
Mà \(\Delta AKH\infty\Delta CAM\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{HK}{KA}=\frac{MA}{AC}=\frac{MA}{AB}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2 ) => \(\frac{HB}{HC}=\frac{1}{2}\)