Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD (D
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H co

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC can tại B

mà BI là trung tuyến

nên BI là phân giác của góc KBC

mà BD là phân giác

nên B,D,I thẳng hàng

27 tháng 4 2023

thanks

 

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

3 tháng 5 2021

Em mới lớp 6 còn ngu nên ko biếtttttttttttttttt

3 tháng 5 2021

a, theo pytago ta có:

AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)

so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB

b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC

mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC

=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C

16 tháng 5 2017

a) Xét tam giác ABD và tam giác BHD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(giả thiết)

BD - cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 cạnh tương ứng)

b) Kéo dài BD cắt KC tại I

Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

AD = HD (theo chứng minh câu a)

\(\widehat{DAK}=\widehat{DHC}=90^0\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác ADK = tam giác HDC (g - c - g)

\(\Rightarrow AK=HC\)

Ta có: BK = AB+AK

         BC = BH + HC

\(\Rightarrow BK=BC\)

Xét tam giác BKI và tam giác BIC có:

BI - cạnh chung

\(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\)(gt)

BK = BC (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)tam giác BKI = tam giác BCI (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BIC}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow IK=IC\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{BKI}=\widehat{BCI}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BIK}+\widehat{BIC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BIC}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

Vậy BD vuông góc với KC tại I

c) Ta có: tam giác BDK = tam giác BDC (c - g - c) (bạn tự chứng minh nhé)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BCD}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BKI}+\widehat{DKI}=\widehat{BKI}=\widehat{BCI}=\widehat{BCD}+\widehat{DCK}\)

\(\Rightarrow\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)

d) Ta có: AD + AK > KD (theo bất đẳng thức trong tam giác) (1)

KD > KI (theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD+AK>KI\)

\(KI=\frac{1}{2}KC\)

\(\Rightarrow AD+AK>\frac{1}{2}KC\)

\(\Rightarrow2\left(AD+AK\right)>KC\)

16 tháng 5 2017

a) vì D thuộc fân giác góc B => AD=DH

b) do KH vuông góc BC , CA vuông góc BK

=>giao điểm D là trực tâm của tam giác BKC

=>BD vuông góc KC

c) xét tam giác vuông KAD và tam giác vuông CHD có: 

AD=DH ; góc ADK=góc HDC (đối đỉnh) => hai tam giác vuông trên bằng nhau

=> DK = DC ( cạnh tương ứng)

=> tam giác KDC cân tại D

=>góc DKC = góc DCK

d)xét tam giác ADK có :AD+AK> KD  => 2(AD+AK)> 2KD   (1)

xét tam giác KDC có  : KD+DC >.KC

mà KD=DC => 2KD>KC         (2)

Từ (1) ;(2) ta có 2(AD+AK) > KC

VẾ (1) VÀ(2) LÀ DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC ĐÓ BẠN!

16 tháng 8 2015

a) cm tam giac ABD= tam giac BHD ( ch-gn)==> AD=HD

b)cm tam giac ADK= tam giac DHC ( g=c=g)

AD=HD ( cmt) goc DAK=goc DHC (=90) goc ADK= goc HDC ( 2 goc doi dinh )

--> AK= HC

ta co: BA=BH ( tam giac ABD= tam giac BHD)

         AK=HC ( cmt)

--> BA+AK- BH+HC--> BK=BC=> tam giac KBC can tai B

ma BD la tia phan giac ( gt) nen BD la duong cao)==> BD vuong goc KC

Neu truong k cho xai thi.goi Hla  giao diem BD va CK  cm tam giac KBH= tam giac CBH ( c=g=c)

--> goc BHK= goc BHC

ma goc BHK+ goc BHC=180 ( 2 goc ke bu)

nen BHK+BHK=180

-> 2 BHK=180-> BHK =180:2=90-> dpcm

c) xet tam goac DKC ta co : DK = DC ( tam giac ADK= tam giac DHC)

--> tam giac DKC can tai D -> dpcm

 

16 tháng 8 2015

a, Theo t/c của đường phân giác: Bất cứ điểm nào nằm trên đường phân giác thì cách đều 2 cạnh kề của đường thẳng ấy

=> AD=HD(đpcm)

b, Ta thấy tam giác ADK = tam giác DHC

=>AK=HC(2 cạnh tuong ứng)

=>BK=BC

=> tam giác BKC là tam giác cân

Suy ra BD cũng là đường cao , trung trực

Vậy BD vuông góc với KC (đpcm)

c, BD cắt KC tai M

Xét tam giác DMK ( M=90)và tam giác DMC(M=90)

CÓ: DM chung

DMK=DMC(=90)

KM=MC

Suy ra tam giác DMK=tam giác DMC(ch.gn)

=>DKC=DCK(đpcm)

6 tháng 1 2015

xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD (góc A= góc H= 90 độ)

ta có: cạnh huyền BD chung

         góc ABD= góc HBD (vì BD  là phân giác góc B)

=>tam giác BAD=tam giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)

<=>BA=BH (2 cạnh tương ứng)

1 tháng 8 2016

Xét tam giác BAD và tam giác BHD có:

               góc ABD = gics HBD (phân giác goác ABC)

               BD: cạnh chung

               góc A = góc H ( =90 độ)

=> tam giác BAD = tam giác BHD ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )