K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2024

Sửa đề:

Vẽ DH vuông góc với BC tại H

loading...  

a) Do BD là tia phân giác của ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠HBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠HBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AB = HB (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆ABH cân tại B

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do AB = HB (cmt)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BE

⇒ CA là đường cao của ∆BCE

Do EH ⊥ BC (gt)

⇒ EH là đường cao thứ hai của ∆BCE

∆BCE có:

EH là đường cao (cmt)

CA là đường cao (cmt)

Mà EH và CA cắt nhau tại D

⇒ BD là đường cao thứ ba của ∆BCE

⇒ BD ⊥ CE

25 tháng 4 2024

cậu ơi , vẽ DH vuông góc với DC tại H à?

a) Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có :

\(\widehat{EAD:}chung\)

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\left(dpcm\right)\)

b)Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có :

\(CE=BD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\)

\(BC:chung\)

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

  • \(\Delta BHC\)có \(\widehat{BEC}=\widehat{CBD}\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)
9 tháng 2 2016

Bai 4:(tu ke hinh nha!)

*Truong hop BC la canh huyen;

tam giac ABC vuong tai A .Ap dung dinh ly pytago ta co:

BC2=AB2+AC2

102=62+AC2

100=36+AC2

AC2=100-36

AC2=64

AC=8

*Truong hop AC la canh huyen

AC2=AB2+BC2

AC2=62+102

AC2=36+100

AC2=136

AC=CAN CUA 136

Vay AC bang  :can 136:8

 

 


 



 

6 tháng 4 2016

Bài 1 ( Hình tự kẻ )

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:

     góc BAD = góc BHD = 90 độ

     BD là cạnh chung

     góc ABD = góc HBD ( BD là đường phân giác của góc ABH )

=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Xét tam giác ADE và tam giác HDC, ta có:

     góc EAD = góc CHD = 90 độ

     DA = DH ( vì tam giác ABD = tam giác HBD )

     góc ADE = góc HDC ( đối đỉnh )

=> tam giác ADE = tam giác HDC ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

=> góc AED = góc HCD ( 2 góc tương ứng )

** Mk chỉ có thể giúp dc đến đó thôi

5 tháng 1 2020

A B C D E 1 2

Sửa đề: Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA (xem lại đoạn này)

CM: Xét t/giác ABD và t/giác EBD

có: AB = BE (gt)

  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

 BD : chung

=> t/giác ABD = t/giác EBD (c.g.c)

b) Ta có : t/giác ABD = t/giác EBD (cmt)

=> AD = DE (2 cạnh t/ứng)

=> \(\widehat{A}=\widehat{BED}=90^0\)(2 góc t/ứng) => \(DE\perp BC\)

c) Ta có: AB = BE (gt) => B \(\in\)đường trung trực của AE

 AD = DE (cmt) => D \(\in\)đường trung trực của AE

mà B \(\ne\)D => BD là đường trung trực của AE 

4 tháng 3 2019

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

                 AB=AD(gt)

                 \(\widehat{A}\)chung

\(\Rightarrow\)tam giác ABD= tam giác ACE( CH-GN)

b,vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)mà \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)( theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HBC}\)=\(\widehat{HCB}\)

\(\Rightarrow\)tam giác BHC cân tại H

c,vì tam giác BHC cân tại H nên HB=HC mà HC>HD 

\(\Rightarrow\)HB>HD

câu d hình như sai đề rồi bn ơi