Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có theo công thức lượng giác :
xét trong tam giác vuông AHB ta có AK.AB=AH2
mặt khác trong tam giác vuông ABC có : AH2=HC.HB
=> AK.AB=HB.HC (=AH2)
a) tam giác AKH vuông tại K và tam giác AHB vuông tại H có
góc KAH =góc HAB
=> tam giác AKH đồng dạng tam giác AHB (g-g)
=> AK/AH=AH/AB
=> AH^2=AK.AB (1)
tam giác ABC vuông tại A=> AH^2=BH.CH (hệ thức lượng tam giác vuông )
(1),(2)=> AK.AB=BH.CH (đpcm)
b) đề sai bn nhé phải là cm AB^2/AC^2=HB/HC
ta có AB^2=BH.BC (hệ thức lượng tam giác vuông )
ta có AC^2=HC.BC (hệ thức lượng tam giác vuông )
=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\left(đpcm\right)\)
tam giác AHB vuông tại H , đường cao HE có
AH2=AE.AB
tam giác AHC vuông tại H , đường cao HF có
AH2=AF.AC
=> AE.AB=AF.AC
Chứng minh: HB/HC = (AB/AC)2
tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH có
AB2=HB.BC
AC2=HC.BC
\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{HB.BC}{HC.BC}\)
<=> \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{HB}{HC}\)
<=> HB/HC = (AB/AC)2
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm
b, 1. Chứng minh tương tự câu a)
2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
⇒ AH2 = HC.HB (1)
Xét tam giác AHB vuông tại H có đường cao HK
⇒ A H 2 = AK.AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AK.AB = HC.HB
a)
Liên tiếp áp dụng HTL, ta có: \(\hept{\begin{cases}AB.AK=AH^2\\HB.HC=AH^2\end{cases}}\)
=> \(AB.AK=HB.HC\)
=> TA CÓ ĐPCM.
b) LIÊN TIẾP ÁP DỤNG HTL TA ĐƯỢC:
\(\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.CB\end{cases}}\)
CÓ: \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.CB}=\frac{HB}{HC}\)
VẬY TA CÓ ĐPCM.