K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Bài 1 

a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)

\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)

\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)

\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)

b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông

Bài 2

Hình bạn tự vẽ

Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)

Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC

12 tháng 9 2018

Cám ơn cậu nhaaaaa

31 tháng 5 2020

câu b làm kiểu gì vậy ạ?

3 tháng 6 2020

Câu b: Tam giác AHB vuông tại H, đường cao AH

=> AD.BD=DH2

Tương tự: AE.EC=HE2

=> AD.BD+AE.EC=DH2+HE2

=DE2 (Pytago)

=AH2 (ADHE là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông)

9 tháng 10 2016

bài đó mình cũng biết làm nhưng dài lắm nếu bn muốn biêt mình gợi ý cho

20 tháng 10 2016

Bài này dài dòng lắm bạn ạ viết cũng phải chết mỏi

Ủng hộ nha

9 tháng 8 2019

câu a) bn có thể vào câu hỏi tương tự xem, cái này làm vui thôi 

Ta có: \(BN=\frac{BH^2}{AB};CM=\frac{CH^2}{AC};AB.AC=AH.BC;BH.CH=AH^2\)

\(\sqrt[3]{BC^2}=\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BN^2+CM^2+3\sqrt[3]{\left(BN.CM\right)^2}\left(\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BH^2-NH^2+CH^2-MH^2+3\sqrt[3]{\left(\frac{\left(BH.CH\right)^2}{AB.AB}\right)^2}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=\left(BH^2+CH^2\right)-\left(NH^2+MH^2\right)+3\sqrt[3]{\left(\frac{AH^4}{AH.BC}\right)^2}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=\left(BH+CH\right)^2-2BH.CH-\left(NH^2+MH^2\right)+3\sqrt[3]{\frac{AH^6}{BC^2}}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BC^2-2AH^2-AH^2+3AH^2\) ( do \(NH^2=AM^2\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BC^2\) ( luôn đúng ) 

\(\Rightarrow\)\(\sqrt[3]{BC^2}=\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\) đúng 

9 tháng 8 2019

b) bằng một cách nào đó \(\Delta NBH\) đã đồng dạng với \(\Delta ABC\) ( có góc B chung ) \(\Rightarrow\)\(\frac{BN}{AB}=\frac{BH}{BC}\)

Tương tự: \(\Delta MHC~\Delta ABC\) ( có góc C chung ) \(\Rightarrow\)\(\frac{CM}{AC}=\frac{CH}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BN}{AB}+\frac{CM}{AC}=\frac{BH+CH}{BC}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN.AC+CM.AB=AB.AB\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{AC^2}+CM\sqrt{AB^2}=AB.AC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{CH.BC}+CM\sqrt{BH.BC}=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{CH}+CM\sqrt{BH}=AH\sqrt{BC}\) ( chia 2 vế cho \(\sqrt{BC}\ne0\) ) đpcm 

26 tháng 12 2015

NA/BA = NC/BC 
Vì Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm => AC= 4(cm) 
=> NC-NA=4 (cm) 
=> NC/BC = NA/BA = ( NC-NA)/(BC-AB) = 2 
=> NA= BA*2 =6 (cm)