K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: XétΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔABH~ΔCAH

2: Ta có: ΔABH~ΔCAH

=>\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BH}{AH}\)

=>\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{2\cdot BM}{2\cdot AN}=\dfrac{BM}{AN}\)

 

XétΔABM và ΔCAN có

\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BM}{AN}\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔABM~ΔCAN

25 tháng 3 2017

a, Xét tgiác ABH và tgiác CBA có

Góc AHB = BAC (=900)

Góc B chung

==> ABH đồng dạng CBA (g-g)

tương tự cminh tgiác ACH đồng dạng BCA(g-g)

vì ABH đồng dạng CBA, ACH đồng dạng BCA ==>ABH đồng dạng CAH (bc)

b, xét tam giác AHB và tam giác HPQ có

góc H chung

HP/HB = HQ/HA (=1/2)

==> tam giác AHB đồng dạng QHP 

==> AH/HQ = HB/HP

==> AH.HP=HB.HQ

C, Sai đề rồi bạn ơi

26 tháng 3 2017

um. phần c đề là tam giác ABC đồng dạng tam giác CAQ

19 tháng 4 2021

Bài này thì nó cx dễ thôi nha 

B1 Vẽ Hình ra nha

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: BM/AN=HB/HA

mà HB/HA=AB/CA

nên BM/AN=AB/CA

Xét ΔABM và ΔCAN có

BM/AN=AB/CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔCAN

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC(g-g)

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

Ta có: \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Xét ΔHAB có

D là trung điểm của HA

E là trung điểm của HB

Do đó:DE là đường trung bình

=>DE//AB

hay DE vuông góc với AC

Xét ΔCEA có

AH là đường cao

ED là đường cao

AH cắt ED tại D

DO đó: D là trực tâm

=>CD vuông góc với AE

Bài 4)

1) Xét ∆ vuông ABC có:

Vì AM trung tuyến BC 

=> BM = MC 

=> AM = BM = MC ( Trong ∆ vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền)

=> ∆ABM cân tại M 

=> ∆MAC cân tại M 

28 tháng 10 2016

Trả lời nhanh giùm mình nhé!!!:))