K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.

Xét tam giác IHK và tam giác ECK có:

IHK = ECK (=90)

KH = KC (K là trung điểm của HC)

K1 = K2 (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác IHK = Tam giác ECK (c.g.c) (1)

=> IH = CE (2 cạnh tương ứng) (2)

b.

Tam giác IHK = Tam giác ECK (theo 1)

=> HIK = CEK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AH // CE 

=> AIC = ICE (2 góc so le trong) (3)

IH = CE (theo 2)

mà IH = IA (I là trung điểm của HA)

=> IA = CE (4)

Xét tam giác ACI và tam giác EIC có:

IA = CE (theo 4)

IC là cạnh chung

AIC = ECI (theo 3)

=> Tam giác ACI = Tam giác EIC (c.g.c) (5)

c.

Tam giác ACI = Tam giác EIC (theo 5)

=> AC = EI (2 cạnh tương ứng) (6)

=> ACI = CIE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trì so le trong

=> IK // AC

Tam giác IHK = Tam giác ECK (theo 1)

=> IK = EK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của IE

=> IK = EK = 1/2 IE

mà AC = IE (theo 6)

=> IK = 1/2 AC

8 tháng 4 2016

Trả lời giúp mình với

12 tháng 4 2017

a) xét tam giác IHK và tam giác ECK,có

HK=KC( gt)

góc IHK= góc ECK=90 độ

IHK=EKC( đối đỉnh)

--> tam giác IHK= tam giác ECK ( g.c.g)

--> IH=EC ( 2 cạnh tương ứng)

23 tháng 7 2018

A B C H I K E

a) Xét tam giác vuông HIK và tam giác vuông CEK có :

                      HK=KC

                    Góc HKI= góc EKC

=> Tam giác HIK = tam giác CEK ( cạnh góc vuông góc nhọn kệ )

=> IH= EC 

3 tháng 3 2020

A B C H K E N M a, ^BAC + ^BAK = 180 (kề bù)

^BAC = 135 (gt)

=> ^BAK = 45

xét ΔAKB có : ^AKB = 90

=> ΔAKB vuông cân  (dấu hiệu)

b, ^KBC = 90 - ^KCB 

^CAH = 90 - ^ACH 

=> ^CAH = ^ABK 

^CAH = ^KAE (đối đỉnh)

=> ^ABK = ^KAE 

xét ΔAKE và ΔBKC có : ^CKB = ^AKE = 90

AK = KB do ΔAKB cân tại K (câu a)

=> ΔAKE = ΔBKC (cgv-gnk)

=> AE = BC (định nghĩa)

c, kẻ MK

xét ΔMNE và ΔMNK có : MN chung

^MNE = ^MNK = 90 

NE = NK do N là trung điểm của EK (Gt)

=> ΔMNE = ΔMNK (2cgv)

=> MN = MK (định nghĩa)                                            (1)

      ^EMN = ^KMN (định nghĩa)                                     (2)

MN ⊥ BE ; CK ⊥ BE => MN // CK (định lí)

=> ^EMN = MCK (đồng vị)

     ^NMK = ^MKC (so le trong)

và (2)

=> ^MCK = ^MKC 

=> ΔMKC cân tại M (dấu hiệu)

=> MK = MC (định nghĩa)   và (1)

=> ME = MC mà M nằm giữa C và E

=> M là trung điểm của EC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2020

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: \(\triangle AKB=\triangle AKC(c.c.c)\) (đpcm)

\(\Rightarrow \widehat{AKB}=\widehat{AKC}\). Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=\widehat{BKC}=180^0\). Do đó:

\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\Rightarrow AK\perp BC\) (đpcm)

b) 

Ta thấy: \(EC\perp BC; AK\perp BC\) (đã cm ở phần a)

\(\Rightarrow EC\parallel AK\) (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=45^0\)

Tam giác CBE vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\) \(\Rightarrow \widehat{E}=180^0-(\widehat{C}+\widehat{B})=180^0-(90^0+45^0)=45^0\)

\(\Rightarrow \widehat{E}=\widehat{B}\) nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2020

Hình vẽ: undefined