K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2022

a, Xét tg AEHF có 

^HEA = ^HFA = ^EAF = 900

Vậy tg AEHF là hcn 

b, Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

=> AM = BC/2 = 5/2 cm 

c, tam giác AEH ~ tam giác AHB (g.g) 

-> AE/AH = AH/AB => AH^2 = AE.AB 

tam giác AFH ~ tam giác AHC (g.g) 

-> AF/AH = AH/AC => AH^2 = AF.AC 

=> AE.AB=AF.AC => AE/AC = AF/AB 

=> EF // BC ( Ta lét đảo ) 

=> AH vuông EF ( sửa đề ) 

17 tháng 8 2022

.

a: Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật

26 tháng 9 2021

undefined

20 tháng 4 2023

Bạn tự vẽ hình. Gợi ý:

- Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

*Gọi K là giao điểm của AH và EF. Khi đó K là trung điểm AH.

- Chứng minh tam giác AHM cân tại A. Suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{HAB}\)

Mặt khác \(\widehat{HAB}=\widehat{ABI}\) (BI//AH) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ABI}\)

\(\Rightarrow\)△ABI cân tại I nên AI=BI.

*CA cắt BI tại S. Chứng minh I là trung điểm BS.

Đến đây bài toán đã trở nên đơn giản hơn (chỉ chú ý vào các điểm C,A,H,B,S và K).

- CK cắt BS tại I'. Khi đó ta cũng c/m được I' là trung điểm BS.

\(\Rightarrow I\equiv I'\) nên C,K,I thẳng hàng.

Suy ra đpcm.

 

26 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

17 tháng 6 2016

Hình tự túc, bùn ngủ => ko vẽ nữa.

a) Ta có: AC _|_ AB ; HE _|_ AB =>  AC // HE

=> FHA^ = EAH^ (sole trong)

    FAH^ = EHA^ (sole trong)

Xét \(\Delta\)FAH và \(\Delta\)EHA :

FHA^ = EAH^ 

AH chung

FAH^ = EHA^ 

=> \(\Delta\)FAH = \(\Delta\)EHA (g.c.g)

=> FA = EH (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)FAE và \(\Delta\)HEA:

FAE^ = HEA^ =90o

FA = EH (cmt)

AE chung

=> \(\Delta\)FAE = \(\Delta\)HEA (2 cạnh góc vuông)

=> FE = HA (2 cạnh tương ứng)

b) Bn ơi, chữ EI hơi lạ. Xem lại nhé.

22 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE

b:

MD\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MD//AC

ME\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: ME//AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔBAC có

M,D lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MD là đường trung bình của ΔBAC

=>MD//AC và \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(CE=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: MD=CE

MD//AC

\(E\in\)AC

Do đó: MD//CE

Xét tứ giác DMCE có

DM//CE

DM=CE

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC

=>DE//HM

ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

=>DHME là hình thang

Hình thang DHME có MD=HE

nên DHME là hình thang cân