K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y
6 tháng 2 2019

A B C H D E M N

b) + ΔCHE vuông tại E, đường trung tuyến EN

\(\Rightarrow EN=\dfrac{1}{2}CH=CN=HN\)

=> ΔENH cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\) (1)

+ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{AHE}\) (2)

+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DEN}=90^o\)

+ Tương tự : \(\widehat{EDM}=90^o\)

Do đó : Tứ giác DMNE là hình thang vuông

c) + AH = 6cm => DE = 6cm

+ \(\left\{{}\begin{matrix}EN=\dfrac{1}{2}CH=4,5\left(cm\right)\\DM=\dfrac{1}{2}BH=2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

+ Diện tích hình thang DMNE là :

\(S_{DMNE}=\dfrac{DE\left(DM+EN\right)}{2}=\dfrac{6\left(4,5+2\right)}{2}=19,5\left(cm^2\right)\)

16 tháng 12 2016

( Hình bạn tự vẽ nha)

a)

Vì D là chân đường vuông góc kẻ từ H=> HDA = 90

Vì E là chân đường vuông góc kẻ từ H=> HEA = 90

Xét tứ giác DHEA có

BAC=90 (gt)

HDA=90 (cmt) => Tứ giác DHEA là hình chữ nhật (dhnb)

HEA=90(cmt)

=> DE= AH ( t/c hcn)

b)

Vì N là trung điểm của HC (gt)

mà tam giác HEC là tam giác vuông ( HE vg góc AC)

=> EN là đường trung tuyến của tam giác HEC vuông tại E => EN= 1/2 HC= HN=HC (định lí)

Vì HN= EN (cmt) => Tam giác HEN là tam giác cân tại N

=> HEN= NHE (1)

Vì AH=DE(cmt) mà AH giao DE tại O=> O là trung điểm AH và DE

=> OH=OE => Tam giác HOE cân tại O (đ/ n)

=> OHE= HEO ( t/c) (2)

Từ (1) và (2)=> EHO+ NHE= OEH+HEN

\(\Leftrightarrow\) OHN = OEN= 90 (AH là đườngcao)

=> DMNE là hình thang vuông(dhnb hình thang vuông)

 

16 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều lắm !

17 tháng 12 2016

của bn giống mk thế

bài mk ms nộp sáng nãy

15 tháng 12 2020

Bạn tự vẽ hình nha

Do He vuông góc AC -> góc HEA=góc HEC

      HD vuông AB -> góc HDB=góc HDA

Xét tứ giác AEHD có

góc HEA = 90 độ( cmt)

góc HDA= 90 độ(cmt)

góc DAE= 90 độ( tam giác ABC vuông tại A)

-> tứ giác AEHD là hình chữ nhật( dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông)

 

15 tháng 12 2020

Xét tứ giác CEHF có

MH=MC=1/2 HC( m là trung điểm hc)

ME=MF=1/2EF(e đối f qua m-gt)

mà hc cắt ef tại m

-> CEHF là hình bình hành

Ta có CEHF là hbh( cmt)

mà góc HEC= 90 độ (cmt)

-> CEHF là hình chữ nhật

8 tháng 8 2018

Hình bạn tự vẽ nhé

a, Ta có: D đối xứng với H qua AB \(\Rightarrow\)AB là đường trung trực mà A \(\in\)AB \(\Rightarrow AD=AH\)(1)

Tương tự ta có: \(AH=AE\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow AD=AE\)

\(\Delta ADH\)có: \(AD=AH\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta ADH\)cân tại A có AB là đường trung trực \(\Rightarrow\)AB là phân giác của \(\widehat{DAH}\)\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\)

Chứng minh tương tự với \(\Delta AHE\)\(\Rightarrow\)AC là phân giác của \(\widehat{HAE}\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}+\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay \(2\widehat{BAH}+2\widehat{HAC}=\widehat{DAE}\)

       \(2\left(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\right)=\widehat{DAE}\)

       \(2.90^o=\widehat{DAE}=180^o\)

\(\Rightarrow\)D, A, E thẳng hàng

mà \(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)A là trung điểm của DE

b, Ta có: AB là đường trung trực mà B \(\in\)AB \(\Rightarrow BD=BH\)

Tương tự ta có: \(CH=CE\)

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AHB\)có: 

AB chung

\(AD=AH\left(cmt\right)\)

\(DB=BH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AHB\left(c-c-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^o\Rightarrow BD\perp DE\)

Chứng minh tương tự ta có: \(\Delta AHC=\Delta AEC\left(c-c-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^o\Rightarrow EC\perp DE\)

Ta có: \(BD\perp DE\left(cmt\right)\)

          \(EC\perp DE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BD//EC\)

Tứ giác BDEC có: \(BD//EC\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)BDEC là hình thang có \(\widehat{BDE}=\widehat{DEC}=90^o\Rightarrow\)BDEC là hình thang vuông