K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Chọn D

20 tháng 12 2023

A B C H D E K I

a/

Ta có

\(AB\perp AC\Rightarrow AD\perp AC;HE\perp AC\) => AD//HE

\(AC\perp AB\Rightarrow AE\perp AB,HD\perp AB\) => AE//HD

=> ADHE là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{A}=90^o\) 

=> ADHE là hình CN

b/

Xét tg vuông ADH có

\(DH=\sqrt{AH^2-AD^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

\(\Rightarrow S_{ADHE}=AD.DH=4.3=12cm^2\)

c/

Ta có

DB=DI (gt); DH=DK (gt) => BKIH là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Xét tg AKH có

\(HD\perp AB\Rightarrow AD\perp HK\) (1)

BKIH là hình bình hành (cmt) => KI//BH (cạn đối hbh)

Mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow BH\perp AH\)

\(\Rightarrow KI\perp AH\) (2)

Từ (1) và (2) => I là trực tâm của tg AKH => \(AK\perp HI\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

 

\(AH=\sqrt{AC^2-CH^2}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)

CB=CH+BH=25(cm)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

Câu 3:

a: AB/AC=BD/CD=3/5

=>HB/HC=9/25

b: BC=BD+CD=36+60=96cm

HB/HC=9/25 nên 25HB-9HC=0 và HB+HC=96

=>HB=432/17cm; HC=1200/17cm

\(AH=\sqrt{\dfrac{432}{17}\cdot\dfrac{1200}{17}}=\dfrac{720}{17}\left(cm\right)\)

Bài 1: 

AB/AC=2/3 nên HB/HC=4/9

=>HB=4/9HC

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HC^2\cdot\dfrac{4}{9}=36\)

=>HC=9(cm)

=>HB=4cm

BC=BH+CH=13cm

\(AB=\sqrt{4\cdot13}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

hay AB=AD

c: Xét tứ giác ABED có 

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BD

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: AB//ED

hay ED\(\perp\)AC

7 tháng 2 2022

Wow 😯😯😯😯😯

8 tháng 6 2018

27 tháng 9 2018

Đáp án D

Ta có: B C ⊥ A A ' B C ⊥ A H

Do đó:

Mặt khác, tam giác A’BC vuông cân tại A’

nên A ' H = 1 2 B C = 3 a 2

Ta có:

⇒ φ = 60 o

11 tháng 1 2019

5 tháng 4 2016

S A B H C

Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(BC=2AH=2a\)

Từ đó \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}a.2a=a^2\)

Vì \(SA\perp\left(ABC\right);AH\perp BC\) suy ra \(SH\perp BC\)

Do đó : \(\left(\left(SBC\right),\right)\left(ABC\right)=\widehat{SHA}=60^0\)

Suy ra \(SA=AH.\tan60^0=a\sqrt{3}\)

Vậy \(V_{SABC}=\frac{1}{3}SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}a\sqrt{3}a^2=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)