Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=BH+CH
=2+8
=10(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{2\cdot8}=4\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH
c: ΔHDB vuông tại D
mà DM là đường trung tuyến
nên DM=HM=MB
\(\widehat{EDM}=\widehat{EDH}+\widehat{MDH}\)
\(=\widehat{EAH}+\widehat{MHD}\)
\(=90^0-\widehat{C}+\widehat{C}=90^0\)
=>DE vuông góc DM
Bài 2:
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot EB=HE^2\)
b: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: FE=AH và \(\widehat{FHE}=90^0\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot FC=FH^2\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔFHE vuông tại H, ta được:
\(HF^2+HE^2=FE^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AE\cdot EB+AF\cdot FC\)
1) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\)(cm)
BH \(=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\)(cm)
\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{5}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)
2) a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được điều phải chứng minh.
b)Chứng minh tương tự câu a), ta được:
AF.FC=HF^2
Lại có:
Tứ giác AFHE có 3 góc vuông nên từ giác AFHE là hình chữ nhật.
Suy ra, HF = AE
Suy ra, AF.FC=AE^2
Mà AE.EB=HE^2
Nên AF.FC+AE.EB=AE^2+HE^2=AH^2(đpcm)
3) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác, ta được:
\(BE=\cos B.BH=\cos B.\left(\cos B.AB\right)=\cos^2B.AB=\cos^2B.\left(\cos B.BC\right)=\cos^3.BC\left(đpcm\right)\)
1: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>BC=5(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)
=>AH=2,4(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\CH\cdot CA=CA^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
2: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
=>AH=EF
Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot EB=HE^2\)
Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot FC=HF^2\)
\(AE\cdot EB+AF\cdot FC=HE^2+HF^2=EF^2=AH^2\)
3: Xét ΔBAC vuông tại B có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}\)
Xét ΔBHA vuông tại H có \(cosB=\dfrac{BH}{BA}\)
Xét ΔBEH vuông tại E có \(cosB=\dfrac{BE}{BH}\)
\(cos^3B=cosB\cdot cosB\cdot cosB\)
\(=\dfrac{BA}{BC}\cdot\dfrac{BH}{BA}\cdot\dfrac{BE}{BH}=\dfrac{BE}{BC}\)
=>\(BE=BC\cdot cos^3B\)
b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7
a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)
b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm
c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm
hình tự vẽ nhé:
\(BC=BH+HC=16+81=97\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2=16.97=1552\)
\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{1552}=4\sqrt{97}\)
\(AC^2=HC.BC\)
\(\Rightarrow\)\(AC^2=81.97=7857\)
\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{7857}=9\sqrt{97}\)
\(AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{4\sqrt{97}.9\sqrt{97}}{97}=36\)
\(AD.AB=AH^2\)
\(AE.AC=AH^2\)
suy ra: \(AD.AB=AE.AC\)
bạn tự vẽ hình nhá!
giải
a) ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PI-TA GO-VÀ \(\Delta\)VUÔNG ABC TA CÓ:
\(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)\(=\)\(BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(3^2\)\(+\)\(4^2\)\(=\)\(BC^2\)
\(\Rightarrow9+16=BC^2\)
\(\Rightarrow25=BC^2\)
\(\Rightarrow5=BC\)
ÁP DỤNG HỆ THỨC 3 VÀO \(\Delta\)ABC TA CÓ:
AB.AC=BC.CH\(\Rightarrow\)AH=\(\frac{AB.AC}{BC}\)=\(\frac{3.4}{5}\)=2,5
ÁP DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC TA CÓ:
\(AB^2=BC.BH\)\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}\)=\(\frac{3^2}{5}=1,8\)
\(AC^2=BC\times CH\Rightarrow HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)
a,Áp dụng htl trong ΔABC có:
AB2=BH x BC⇒tính đc BH
BC=BH+HC⇒tính đc HC
htl có AH2=BH x CH⇒tính đc AH
b,Áp dụng htl trong ΔBHA có:
AH2=AD x AB
BH2=BD x AB
chia hai vế⇒đccm
c,Áp dụng htl trong ΔABC có:
AH x BC=AB x AC,AH2=BH x BC⇒AH4=BH2 x CH2(1)
htl trong ΔBHA có:
BH2=BD xAB(2)
htl trong ΔAHC có:
HC2=CE x AC(3)
nhân 2 vế (2) và (3) ta đc:
BH2 x HC2=BD x CE x AB x AC
từ (1)⇒AH4=BD x CE x BC x AH
⇒BD x CE x BC=AH4/AH=AH3
a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh học vuông và hình chiếu vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB^2=BC.HB\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(HB+HC=BC\Rightarrow HC=BC-HB=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)
b) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AB.AD\\BH^2=AB.BD\end{matrix}\right.\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc \(\perp\) và hình chiếu)
\(\Rightarrow\dfrac{AH^2}{BH^2}=\dfrac{AB.AD}{AB.BD}\)\(=\dfrac{AD}{BD}\)\(\left(đpcm\right)\)
c) Xét \(\Delta vuôngBHA\), ta có:
\(BH^2=DB.AB\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)
Xét \(\Delta vuôngAHC\), ta có:
\(CH^2=EC.AC\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)
Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH^4=BH^2.CH^2=DB.AB.EC.AC\)
Mặt khác \(AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH^4=BC.AH.DB.EC\Rightarrow AH^3=BC.DB.EC\left(đpcm\right)\)