Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Hình Tự vẽ)
Vì tam giác ABC có \(\widehat{A}=90\)
Mà AE là đường trung tuyến ( Vì E là trung điểm BC )
nên AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyễn
Suy ra \(AE=\frac{BC}{2}\)
hay AE = BE=EC (1)
Mà AE=ED (2)
Từ (1), và (2) suy ra AE=EB=EC=ED
Vì tứ giác ABDC có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và chúng đều bằng nhau
nên ABCD là hình chữ nhật
b, Vì EB=EC;FB=FK
nên EF là đường trung bình tam giác KBC
Suy ra EF//AC (1)
và EF=KC/2=AK=AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//AC VÀ EF=AC
Vậy ACEF là hình bình hành
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC
hay BMNC là hình thang
b: Xét ΔABK có MI//BK
nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)
XétΔACK có NI//CK
nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK
mà MI=NI
nên BK=CK
hay K là trug điểm của BC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của BC
M là trung điểm của AB
Do đó: KM là đường trung bình
=>KM//AN và KM=AN
hay AMKN là hình bình hành
hình vé chỉ mang tinh chất minh hoạ chô d và e theo yêu cầu
tam giác abc có e là trung điểm bc n là trung điểm ac
=> en là đtb => en vuông góc ac (1) và en = ab/2 (*)
tam giác fac có fa = fc => tam giác fac cân f
mà fn là đường trung tuyến
=> fn dồng thời là đường cao => fn vuông góc ac (2)
(1) và (2) => e,n,f thẳng hàng (3)
có câu b => ab // cd
=> góc bac = góc acd (slt) => góc acd = 90 độ
=> ac vuông góc cd
mà fn vuông góc ac
=> fn // cd
tam giác acd có n là trung điểm ac và nf // cd
=> nf là đường trung bình
=> nf = cd/2 (**)
câu b => ab = cd (***)
từ (*),(**),(***) => en = fn
=> n là trung điểm ef (4)
(3) và (4) => ef vuông góc ac tại trung điểm n của ef
tứ giác afce có ef và ac vuông góc tại trung điểm n của 2 đường
=> đpcm
câu h dể mình tìm hiểu thêm, nhìn hình khó quá, mong bạn thông cảm
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN=BC/2=10(cm)
b: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
c: Xét tứ giác ABKC có
E là trung điểm của BC
E là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABKC là hình chữ nhật
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN=BC/2=10(cm)
b: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
c: Xét tứ giác ABKC có
E là trung điểm của BC
E là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABKC là hình chữ nhật