K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 1

Do I là giao điểm 2 đường phân giác góc B và C nên AI cũng là phân giác góc A

ID vuông góc AB nên tam giác BID vuông tại D

IF vuông góc AC nên tam giác BIF vuông tại F

Xét hai tam giác vuông BID và BIF có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BI\text{ là cạnh chung}\\\widehat{IBD}=\widehat{IBF}\left(\text{do IB là phân giác}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta_VBID=\Delta_VBIF\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BD=BF\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(AD=AE\) ; \(CE=CF\)

Từ đó ta có:

\(\left(BA+BC-AC\right):2=\left(BD+AD+BF+CF-AE-CE\right):2\)

\(=\left(BD+BF\right):2=2BD:2=BD\) (đpcm)

loading...

21 tháng 4 2019

\(\Delta\)COE=\(\Delta\)COD(ch-gn)=>OE=OD

\(\Delta\)BOF=\(\Delta\)BOD(ch-gn)=>OD=OF

Suy ra: OD=OE=OF

b) mình nghĩ là ko bằng

17 tháng 1 2017

19 tháng 4 2018

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

25 tháng 6 2018

Vì I là giao điểm các đường phân giác trong của B và C nên AI là tia phân giác của ∠A .

Suy ra: ID = IE (tính chất tia phân giác) (1)

Vì ΔADI vuông tại D có AI là tia phân giác góc A nên: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Do đó: ΔADI vuông cân tại D

Suy ra: ID = DA (2)

Vì ΔAEI vuông tại E có Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 nên ΔAEI vuông cân tại E

Suy ra: IE = AE (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AD = AE.

16 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

      AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A

Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)

Vậy AE ⊥ DF.

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

18 tháng 11 2016

A B C I D E F

Hạ thêm IF vuông góc với BC

Vì BI là phân giác góc B nên IE = IF

Vì CI là phân giác góc B nên ID = IF

=> IE = ID (cùng = IF)

Tứ giác ADIE là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) và có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau (IE=ID) nên nó là hình vuông

=> AD = AE

16 tháng 2 2019

1. Mật khẩu vào cửa

Anh Tèo lần đầu đi Mỹ muốn ghé thăm một quán bar "xịn sò". Tuy nhiên, quán này lại chỉ cho phép những hội viên có mật khẩu vào mà thôi.

Cực chẳng đã, anh chàng phải đứng ngoài hóng xem mật khẩu từ khách đến trước là gì. Và đoạn hội thoại Tèo nghe được như sau.

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 1.

Khi một cô gái đến gần, bảo vệ nói: "Twelve (12)", cô đáp "Six (6)" và được cho vào.

Một anh chàng khác đến, bảo vệ nói: "Six (6)", anh đáp "Three (3)" và được cho vào.

Sở hữu vốn tiếng Anh khá chuẩn, Tèo tự tin bước vào. Bảo vệ nói "Ten (10)", Tèo đáp: "Five (5)" rất dứt khoát, nhưng vẫn không được vào.

Vậy mật khẩu ở đây là gì?

2. Vụ cướp kỳ lạ

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 2.

Một người đàn ông với mặt mày xước xát chạy đến đồn cảnh sát và thông báo rằng mình vừa bị cướp. Câu chuyện được thuật lại như sau: "Tôi đến ngân hàng, cầm theo vali chứa $100.000. Nhưng một kẻ mặc áo đen, quần đen, đeo mặt nạ và găng tay đen xuất hiện và tấn công. Hắn giật lấy vali rồi chạy mất tiêu."

Khi được hỏi về vết xước, ông ta đáp: "Kẻ đó tấn công tôi. Tay hắn có đeo một chiếc nhẫn bạc, bên tay trái, nó gây ra vết xước."

Cảnh sát kết luận người này nói dối. Hỏi tại sao?

3. Chuyến đò nguy hiểm

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 3.

Jack nuôi 1 con sư tử, 1 con cừu, và mang theo một bao cỏ. Anh muốn qua sông, nhưng chỉ có một chiếc thuyền, và chiếc thuyền này cũng không thể chở quá 2 thứ cùng lúc.

Có nghĩa Jack phải chèo thuyền, và mỗi lần chỉ được mang theo một trong ba thứ anh có. Nhưng đồng thời, anh cũng phải đảm bảo rằng cừu không được ở một mình với bao cỏ, cũng như sư tử không được ở cùng cừu.

Giải pháp cho anh là gì?

4. Cửa an toàn

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 4.

Một anh chàng vô tình bị kẻ xấu nhốt, nhưng chúng khá vui tính khi chỉ cho anh 4 cánh cửa. Cả 4 đều có thể thoát, nhưng sẽ phải trải qua thử thách bên trong.

Cánh cửa đầu tiên sẽ khiến anh rơi vào bể đầy cá mập trắng. Cửa 2 đằng sau chứa đầy nước, sẽ khiến cả căn phòng ngập nhanh chóng. Cửa 3 là một căn phòng ngập khí độc. Và cửa 4, anh sẽ phải đối mặt với một kẻ giết người hàng loạt bệnh hoạn và đáng sợ bậc nhất, đã giết hơn 100 người từ năm 1918.

Hỏi: Anh chàng phải chọn cửa nào để sống.

5. Thần bài

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 5.

Bạn bị bịt mắt, và được đưa cho một bộ 52 lá bài. Vấn đề là trong bộ bài có 13 lá đang lật ngửa, và nhiệm vụ của bạn là tách cỗ bài ra làm 2, sao cho mỗi bên có số lá bài ngửa bằng nhau.

Bạn sẽ làm gì?

6. Vật thể lạ

6 câu đố tưởng ngon ăn mà đố ai nuốt được hết - Ảnh 6.

Hình nào là khác biệt nhất so với các hình còn lại? (Câu đố này từng làm khó cả sinh viên đại học Harvard đấy).

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

31 tháng 5 2019

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD