K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

a) *Xét  ΔABD & ΔEBD

      +)AB=BE

      +)^ABD=^DBC

      +)chung BD

=>ΔABD=ΔEBD(cgc) 

b) vì ΔABD=ΔEBD(cmt) 

=>^A=^BED(2 góc tg ứng) 

=>^BED=90°(^A=90°)

=>DE vg góc vs BC

c) vì  ΔBAC vg ở  A

=>^BAH+^HAC=90°   (1)

Lại có :ΔAHC vg ở  H

=>^HAC+^ACB=90°    (2)

Từ (1),(2)=>^BAH=^ACB(đpcm) 

26 tháng 3 2018

Ta có :

a) *Xét  ΔABD & ΔEBD

      +)AB=BE

      +)^ABD=^DBC

      +)chung BD

=>ΔABD=ΔEBD(cgc) 

b) vì ΔABD=ΔEBD(cmt) 

=>^A=^BED(2 góc tg ứng) 

=>^BED=90°(^A=90°)

=>DE vg góc vs BC

c) vì  ΔBAC vg ở  A

=>^BAH+^HAC=90°   (1)

Lại có :ΔAHC vg ở  H

=>^HAC+^ACB=90°    (2)

Từ (1),(2)=>^BAH=^ACB(đpcm) 

Trả lời:

a) Xét ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

                                                      ~Học tốt!~

Bài làm

a) Xét tam giác DBA và tam giác DBE có:

AB = BE ( gt )

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( Do DB phân giác của góc ABC )

BD chung.

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

Mà góc BAD = 90o 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=> DE vuông góc với BC

c) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> AD = DE ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD = DE ( cmt )

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)( Hai góc đối )

=> Tam giác ADF = tam giác EDC ( g.c.g )

=> DF = DC

=> Tam giác FDC cân ở D.

d) Vì tam giác ADF = tam giác EDC ( cmt )

=> AF = EC

Ta có: AB + AF = BF

BE + EC = BC

Mà AF = EC ( cmt )

AB = BE ( gt )

=> BF = BC

=> Tam giác BFC cân ở B

=> \(\widehat{BFC}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)        (1)

Xét tam giác BAE có:

AB = BE ( gt )

=> Tam giác BAE cân ở B

=> \(\widehat{BAE}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)            (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}=\widehat{BAE}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AE // FC ( đpcm )

Trả lời:

a) Xét ΔΔABD và ΔΔEBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> ΔΔABD = ΔΔEBD (c.g.c)

                                       ~Học tốt!~

4 tháng 5 2016

tam giác adk cân tại đỉnh nào z bn

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
24 tháng 3 2022

xl mình ko làm đc

24 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)

b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`

`BD` chung

`BA=BE`

`\hat{ABD}=\hat{EBD}`

`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`

c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`

`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`

`=>DE⊥BC`

d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`

`AD=DE`

`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`

`\hat{ADF}=\hat{EDC}`

`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`

`=>AF=BC`