Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+c%C3%B3+ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm++a)+ch%E1%BB%A9ng+minh+tam+gi%C3%A1c+abc+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+a++b)+t%C3%ADnh+g%C3%B3c+b+,c+v%C3%A0+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+cao+ah+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+abc++c)+t%C3%ADnh+b%C3%A1n+k%C3%ADnh+r+c%E1%BB%A7a+%C4%91%C6%B0%C6%A1ng+tr%C3%B2n+o+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+tam+gi%C3%A1c+abc&id=687912
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBFC vuông tại F
=>CF vuông góc AB
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE vuông góc AC
Xét ΔABC có
BE,CF là đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm
=>AH vuông góc BC tại D
b: Xét tứ giác AFHE có
góc AFH+góc AEH=90+90=180 độ
=>AFHE nội tiếp đường tròn đường kính AH
I là trung điẻm của AH
c:
Xét tứ giác BFHD có
góc BFH+góc BDH=180 độ
=>BFHD nội tiếp
=>góc DFH=góc DBH=góc EBC
góc IFD=góc IFH+góc DFH
=góc IHF+góc EBC
=góc DHC+góc EBC
=90 độ-góc FCB+góc EBC
=90 độ
=>IF là tiếp tuyến của (O)
Xét ΔIFD và ΔIED có
IF=IE
FD=ED
ID chung
=>ΔIFD=ΔIED
=>góc IED=góc IFD=90 độ
=>IE là tiếp tuyến của (O)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu bạn làm được thì bạn hãy làm đi , tra mạng , và tham khảo ít thôi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
góc BDC=góc BEC=1/2*sđ cung BC=90 độ
=>CD vuông góc AB và BE vuông góc AC
Xét ΔABC có
CD,BE là đường cao
CD cắt BE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
b: góc AEH+góc ADH=180 độ
=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH
=>I là trung điểm của AH
c: góc BDC=góc BEC=90 độ
=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>O là trung điểm của BC
d: ID=IE
OD=OE
=>OI là trung trực của DE
=>OI vuông góc DE
a) Xét đường tròn (O) cóa đường kính AC và \(H\in\left(O\right)\) nên \(\widehat{AHC}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)tại H (đpcm)
Hiển nhiên \(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow\sin\widehat{BAH}=\frac{BH}{AB}=\frac{3,6}{6}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{BAH}\approx37^0\)
b) Vì M là trung điểm AB \(\Rightarrow\)HM là trung tuyến của \(\Delta ABH\)
Mà \(\Delta ABH\)vuông tại H nên \(HM=\frac{1}{2}AB\)(tính chất tam giác vuông)
Vì \(AM=\frac{1}{2}AB\)(M là trung điểm AB) \(\Rightarrow AM=HM\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
Xét đường tròn (O) có A và H thuộc (O) nên OA = OH (vì cùng bằng bán kính của (O))
Xét \(\Delta MAO\)và \(\Delta MHO\)có OM chung; OH = OA(cmt) và AM = HM(cmt)
\(\Rightarrow\Delta MAO=\Delta MHO\left(c.c.c\right)\)(đpcm thứ nhất)
\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MHO}\),mà \(\widehat{MAO}=90^0\Rightarrow\widehat{MHO}=90^0\)
Xét tứ giác AOHM có \(\widehat{MAO}+\widehat{MHO}=90^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AOHM nội tiếp \(\Rightarrow\)4 điểm M,A,O,H cùng thuộc một đường tròn. (đpcm thứ hai)
c) Dễ thấy HQ//AB\(\left(\perp AC\right)\)\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{QC}{QH}\left(Talet\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AQ.AC}{AB^2}=\frac{AQ}{AB}.\frac{AC}{AB}=\frac{AQ}{AB}.\frac{QC}{QH}=\frac{AQ.QC}{AB.QH}\)(*)
\(\Delta ACH\)vuông tại H có đường cao HQ \(\Rightarrow QH^2=QA.QC\left(htl\right)\)
Thay vào (*), ta có: \(\frac{AQ.AC}{AB^2}=\frac{QA.QC}{AB.QH}=\frac{QH^2}{AB.QH}=\frac{QH}{AB}\)
Cũng theo đl Ta-lét thì: \(\frac{QH}{AB}=\frac{CH}{BC}\)\(\Rightarrow\frac{AQ.AC}{AB^2}=\frac{CH}{BC}\)(1)
Mặt khác \(\frac{QA.QC}{HC^2}=\frac{QH^2}{HC^2}=\left(\frac{QH}{HC}\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{AQ.AC}{AB^2}+\frac{QA.QC}{HC^2}=\frac{CH}{BC}+\frac{AB^2}{BC^2}=\frac{CH.BC}{BC^2}+\frac{AB^2}{BC^2}=\frac{CH.BC+AB^2}{BC^2}\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH \(\Rightarrow CH.BC=AC^2\)
\(\Rightarrow\frac{AQ.AC}{AB^2}+\frac{QA.QC}{HC^2}=\frac{AC^2+AB^2}{BC^2}=1\left(đpcm\right)\)