K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

a)

Ta có: MB = MC; MA = MD (gt)

⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà: ∠A = 90°

⇒ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật (đpcm)

b)

Gọi O là giao điểm của AC và AE

ΔAED có: OA = OE (E đối xứng với A qua BC); MA = MD (gt)

⇒ OM là đường trung bình của ΔAED

⇒ OM // ED (1)

Vì: E đối xứng với A qua BC

⇒ BC là đường trung trực của AE

⇒ BC ⊥ AE hay OM ⊥ AE (2)

Từ (1), (2) ⇒ ED ⊥ AE (đpcm)

c)

Ta có: BC // ED (OM // ED)

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang

Ta có: BD = AC (Tứ giác ABDC là hình chữ nhật) (a)

ΔAEC có: CO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

⇒ ΔAEC cân tại C ⇒ CA = CE (b)

Từ (a), (b) ⇒ BD = EC

Hình thang BEDC có: BD = EC

⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân

22 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABDC có

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có 

M là trung điểm của AD

H là trung điểm của AE
Do đó: MH là đường trung bình của ΔADE

Suy ra: MH//DE

hay BC//DE

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

Suy ra: CA=CE
mà CA=BD

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có DE//BC

nên BCDE là hình thang

mà CE=BD

nên BCDE là hình thang cân

11 tháng 1 2022

thank bạn

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc CAB=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác ABDC có 

E là trung điểm của đường chéo BC

E là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AE=BE=CE

Xét tứ giác AECF có 

N là trung điểm của đường chéo FE

N là trung điểm của đường chéo AC

Do đó: AECF là hình bình hành

mà AE=CE

nên AECF là hình thoi

17 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AC
Do đó; E là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

D là trung điểm của BC

DF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADBM có

E là trung điểm chung của AB và DM

=>ADBM là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADCN có

F là trung điểm chung của AC và DN

=>ADCN là hình bình hành

=>AN//CD và AN=CD

Ta có: ADBM là hình bình hành

=>AM//BD và AM=BD

Ta có: AN//CD

AM//BD

mà B,D,C thẳng hàng

nên AN//BC và AM//BC

mà AN,AM có điểm chung là A

nên N,A,M thẳng hàng

Ta có: AM=BD

AN=CD

mà BD=DC

nên AM=AN

mà M,A,N thẳng hàng

nên A là trung điểm của MN

17 tháng 12 2023

cảm ơn bạn

25 tháng 12 2021

\(a,\) M,E là trung điểm BC,AB nên ME là đtb \(\Delta ABC\)

Do đó \(ME//AC\Rightarrow ME\bot AB(AC\bot AB)\)

\(b,\) Vì E là trung điểm MH và AB nên AMBH là hbh

Mà \(MH\bot AB\) tại E nên AMBH là hình thoi

\(c,\) Để \(AMBH\) là hv thì \(\widehat{AMB}=90^0\Leftrightarrow AM\bot BC\)

Mà AM là trung tuyến ứng cạnh huyền

Vậy để \(AMBH\) là hv thì \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

11 tháng 7 2023

a) Xét ∆CMA và ∆BMD:

Góc CMA= góc BMD (đối đỉnh)

MA=MD (gt)

MC=MB (M là trung điểm BC)

=> ∆CMA=∆BMD(c.g.c)

=> góc CAM = góc BDM và CA=DB

Mà 2 góc CAM và góc BDM nằm ở vị trí so lo trong nên CA//DB

=> CABD là hình bình hành

Lại có góc CAB = 90 độ (gt)

=> ACDB là hình chữ nhật

b) Vì E là điểm đối xứng của C qua A nên EAB=90độ=DBA

Mà 2 góc này ở bị trí so le trong nên AE//DB

Lại có AE=BD(=CA)

=> AEBD là hình bình hành