K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

Xét \(\Delta\)vuông ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{40^2-32^2}=24\left(cm\right)\)

Có E thuộc BC, BE=\(\frac{1}{2}\)BC (vì \(\frac{BE}{BC}=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\))

\(\Rightarrow E\)là trung điểm BC

Lại có \(\Delta ABC\)vuông tại A nên \(AB\perp AC\)

Mà \(EH\perp AB\)\(\Rightarrow EH//AC\)

Xét \(\Delta ABC\)có E là trung điểm BC; \(EH//AC\)

\(\Rightarrow\)HE là đường TB của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HE=\frac{1}{2}AC=\frac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

14 tháng 1 2024

7,5 nhé bạn

 

17 tháng 1 2024

7,5

10 tháng 8 2019

Tham khảo link này:

Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

https://h.vn/.../tim-kiem?...Cho+tam+giác+ABC+có+góc...90+độ...phân+giác+của..

10 tháng 8 2019

hình tự vẽ

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta HBE\)có :

BE ( chung ) ; \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)( vì BE là tia PG )

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow AB=BH\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\)cân tại B

Xét \(\Delta ABH\)có BE  là đường phân giác nên BE cũng là đường trung trực của AH

20 tháng 6 2020

a, Xét tam giác ABC có:

AC2+AB2=242+182=900=302=BC2AC2+AB2=242+182=900=302=BC2⇒⇒ Tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ABC và MDC có:

DMCˆ=BACˆDMC^=BAC^

CˆC^ là góc chung

⇒⇒ Tam giác ABC ~MDC ( g.g)

b, Vì tam giác ABC~MDC ⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4

Mà:

ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm⇒MD=3.184=13,5cm⇒MD=3.184=13,5cm

⇒DC=5.184=22,5cm

29 tháng 9 2020

∆ABC có hai đường cao BD, CR cắt nhau tại H

a) ∆BDC có H là trung điểm của DC (gt) và M là trung điểm của BC => HM là đường trung bình của tam giác => HM // BD

Mà HM⊥EF nên BD⊥EF. ∆BDH có BE và HE là hai đường cao nên E là trực tâm của ∆BDH => DE⊥BH (đpcm)

b) Kẻ FJ⊥CH cắt BH tại S

∆SHC có hai đường cao CF và SJ nên HF là đường cao thứ ba => HF⊥SC

Mà HF⊥HM => HM // SC mà M là trung điểm của BC nên H là trung điểm của BS

Xét ∆BRH và ∆SJH có:

          ^BRH = ^SJH (= 900)

          BH = SH (cmt)

          ^BHR = ^SHJ (đối đỉnh)

Do đó ∆BRH = ∆SJH (ch - gn) 

=> HR = HJ (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ERH và ∆FJH có:

          ^ERH = ^FJH (= 900 )

          HR = HJ (cmt)

          ^EHR = ^FHJ (đối đỉnh)

Do đó ∆ERH = ∆FJH (cgv - gnk)

=> EH = FH (hai cạnh tương ứng) (đpcm)