Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC của ΔABC cân tại A(gt)
nên AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(cmt)
nên \(AH=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(đpcm)
b)Từ M kẻ ME vuông góc với AB(E∈AB) và MF vuông góc với AC(F∈AC)
Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)
⇒\(\widehat{B}=\widehat{C}=45độ\)
Xét ΔBEM vuông tại E có
\(\widehat{B}+\widehat{BME}=90độ\)(hai góc phụ nhau)
hay \(45độ+\widehat{BME}=90độ\)
⇒\(\widehat{BME}=45độ\)
Xét ΔBEM có \(\widehat{B}=\widehat{BME}\)(=45 độ)
nên ΔBEM cân tại E
mà ΔBEM vuông tại E(do BE⊥EM)
nên ΔBEM vuông cân tại E
Xét ΔMFC vuông tại F có
\(\widehat{C}+\widehat{FMC}=90độ\)(hai góc phụ nhau)
hay \(45độ+\widehat{FMC}=90độ\)
⇒\(\widehat{FMC}=45độ\)
Xét ΔMFC có \(\widehat{C}=\widehat{FMC}\)(=45 độ)
nên ΔMFC cân tại F
mà ΔMFC vuông tại F(do MF⊥FC)
nên ΔMFC vuông cân tại F
Ta có: ΔBEM cân tại E(cmt)
nên BE=EM
Ta có: ΔMFC cân tại F(cmt)
nên MF=FC
Áp dụng định lí pytago vào ΔEBM vuông tại E , ta được
\(BM^2=BE^2+EM^2\)
mà \(BE^2=EM^2\)(do BE=EM)
nên \(BM^2=2ME^2\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔMFC vuông tại F, ta được
\(MC^2=MF^2+FC^2\)
mà \(MF^2=FC^2\)(do MF=FC)
nên \(MC^2=2FM^2\)
Ta có: \(BM^2=2ME^2\)(cmt)
\(MC^2=2FM^2\)(cmt)
Do đó: \(BM^2+CM^2=2\left(ME^2+MF^2\right)\)(*)
Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{EAF}=90độ\)(do ΔABC vuông tại A, E∈AB,F∈AC)
\(\widehat{MFA}=90độ\)(do MF⊥AC)
\(\widehat{AEM}=90độ\)(do EM⊥AB)
Do đó: AEMF là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
⇒AM=EF(do AM và EF là hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF)
⇒\(AM^2=EF^2\)(1)
Áp dụng định lí pytago vào ΔEMF vuông tại M, ta được
\(EF^2=EM^2+MF^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra
\(AM^2=EM^2+MF^2\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra
\(MB^2+MC^2=2\cdot AM^2\)(đpcm)
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
b: Xet ΔMCB có
MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔMCB cân tại M
=>MB=MC
mà MH là đường cao
nên MH là phân giác của góc BMC
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
ΔABC vuông tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH=BC/2
b: MB^2=(BH-HM)^2
=BH^2-2*BH*HM+HM^2
=BH^2-2*BH*HM+MA^2-AH^2
MC^2=(MH+HC)^2
=MH^2+HC^2+2*MH*HC
=HC^2+2*MH*HB+MA^2-AH^2
=>MB^2+MC^2
=BH^2-2*BH*HM+MA^2-AH^2+HC^2+2*MH*HB+MA^2-AH^2
=2AM^2