Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có góc BAK + góc KAC=90 độ ( vì tam giác ABC vuông tại A) (1)
góc BAH + góc ABH=90 độ ( vì tam giác ABH vuông ở H) (2)
Từ (1) và (2) => góc KAC= góc ABH
Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:
góc AHB= góc AKC=90 độ
AB=AC
góc ABH= góc CAK
=> tam giác ABH= tam giác CAK ( cạnh huyền- góc nhọn)
=> BH=AK
sau mk lam tiep nha. mk ban roi
Vì tam giác ABC là tam giác cân , suy ra AB=AC ; góc B =góc C.
Xét tam giác ABH và tam giác AKC, có
AB = AC (cmt)
A là góc chung
K = H ( = 90 độ)
Suy ra tam giác ABH = tam giác AKC(g-c-g)
suy ra BH = CK ( hai cạnh tương ứng )
suy ra góc ABH = góc ACK ( hai góc tương ứng )
Xét tam giác KHB và tam giác KHC , có
CK = BH ( cmt)
Góc ABH = góc ACK ( cmt)
K = H ( = 90 độ )
Suy ra tam giác KHB = tam giác KHC ( g-c-g)
Suy ra KB = HC ( hai góc tương ứng)
Mà AB = BK + AK
AC = AH + CH
Suy ra AK = AH
Hinh thi tu ve nka. Minh chi lam thoi.
a. Xet 2 tam giac vuog: HAB va KAC co:
AB=AC ( ABC can tai A)
A chung
=> HAB=KAC ( cah huyen-goc nhon )
=> AH=AK (2 cah tuog ung)
b. Ta co: KIB=HIC ( doi.d )
Trog tam giac KIB co: KIB+IKB+KBI=180 ( dinh.l)
Trong tam giac HIC co: HIC+IHC+HCI=180 (dinh.l)
Ma: IKB=IHC (=90)
KIB=HIC ( CMT )
=> KBI = HCI
Mat khac, ta co: AK+KB=AB ; AH+HC=AC
Ma: AK=AH(CMT)
AB=AC ( ABC can tai A)
=> KB=HC
Xet 2 tam giac vuog: KIB va HIC co:
KB=HC (CMT)
KBI=HCI( CMT)
Suy ra: KIB=HIC ( cah huyen goc nhon )
=> KI = HI ( 2 cah tuog ung)
Ta thay HB cat AI tai I => AI nam giua AB va AC (1)
Xet 2 tam giac vuog: KIA va HIA co:
AI chug
KI=HI ( CMT )
Suy ra: KIA=HIA ( cah huyen-cah goc vuog)
=> KAI=HAI (2 cah tuog ug) (2)
Tu (1) va (2) suy ra:
AI la phan giac cua goc A ( BAC )
a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90°
=> ^ABH = ^CAH
Xét ▲ABH và ▲CAK có:
^H = ^C (= 90°)
AB = AC (T.g ABC vuông cân)
^ABH = ^CAH (cmt)
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n)
=> BH = AK
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK)
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1)
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2)
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3)
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4)
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5)
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC
Xét ▲MBH và ▲MAK có:
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma)
=> △MBH = △MAK (c.g.c)
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c)
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90°
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân tại M (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo tại link này nhé
https://h.vn/hoi-dap/question/192990.html
Câu hỏi của Lê Thị Thùy Dung - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài làm
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\)( Hai góc phụ nhau )
Xét tam giác AKC có:
\(\widehat{EAC}+\widehat{KCA}=90^0\)
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)
Xét tam giác BHA và tam giác AKC có:
\(\widehat{BHA}=\widehat{AKC}=90^0\)
Cạnh huyền AB = AC ( Do tam giác ABC vuông cân ở A )
Góc nhọn: \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)( cmt )
=> Tam giác BHA = Tam giác AKC ( Cạnh huyền - góc nhọn )
=> BH = AK ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ABC vuông cân ở A
Mà AM là trung tuyến ( Do M là trung điểm BC )
=> AM cũng là đường cao của BC
=> AM vuông góc với BC
Xét tam giác AME vuông ở H có:
\(\widehat{MEA}+\widehat{MAE}=90^0\)
Xét tam giác KEC vuông ở K có:
\(\widehat{KEC}+\widehat{KCE}=90^0\)
Mà \(\widehat{MEA}=\widehat{KEC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> \(\widehat{MAE}=\widehat{KCE}\) (1)
Ta có: CK vuông góc với AK
BH vuông góc với AK
=> CK // BH
=> \(\widehat{KCE}=\widehat{EBH}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{EBH}=\widehat{MAE}\)
Xét tam giác MAC vuông ở M có:
\(\widehat{MCA}+\widehat{MAC}=90^0\)
Xét tam giác ABC vuông ở A có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{MCA}=90^0\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ABC}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MCA}\)( Do tam giác ABC vuông cân ở A )
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
=> Tam giác MAC vuông cân ở M
=> MA = MC
Mà BM = MC ( Do M trung điểm BC )
=> MA = MC = BM
Xét tam giác MBH và tam giác MAK có:
AM = BM ( cmt )
\(\widehat{EBH}=\widehat{MAE}\)( cmt )
AK = BH ( cmt )
=> Tam giác MBH = tam giác MAK ( c.g.c )
c) Vì tam giác MBH = tam giác MAK ( cmt )
=> \(\widehat{MKH}=\widehat{BHM}\) (3)
=> MK = MH
=> Tam giác MHK cân ở M (4)
Xét tam giác BHE vuông ở H có:
\(\widehat{BHM}+\widehat{MHK}=90^0\)( Hai góc phụ nhau ) (5)
Thay (3) vào (5) ta được: \(\widehat{MKH}+\widehat{MHK}=90^0\)
=> Tam giác MHK vuông ở M (6)
Từ (4) và (6) => Tam giác MHK vuông cân ở M
# Mik thấy nhiều bạn khó câu này nên mik lm #
bài này mk nghĩ mấy tiếng còn không ra phải lên mạng mà xem
a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :
AM chung
B=C(tam giác ABC cân )
AB=AC9tam giác ABC cân)
Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)
=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)
=>AM là tia p/g góc A
Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng
mình nghĩ là BH vuông góc với AE thì đúng hơn
Nếu như thế thì làm như thế này
Hình tự vẽ
Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC;góc ABC= góc ACB
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC(cmt)
AM chung
MA=MC(gt)
=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
=> Góc BMA= góc CMA (t.ứng)
mà góc BMA + góc CMA =180 độ
=> góc BMA=góc CMA=90 độ
=> AM vuông góc với BC
........................................................phần này mình làm trước để tí câu c cho dễ làm.......................................
a,Xét tam giác HAB và tam giác KCA có:
AB=AC(gt)
góc AHB = góc CKA(=90 độ)
góc ABH = góc CAK( 2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)
=> Tam giác HAB = tam giác KCA(ch-gn)
=> BH=AK(t.ứng)
c; Tam giác ABC vuông cân tại và góc A =90 độ => góc ABM = góc ACM(=45 độ)
Tam giác ACM vuông tại M => góc MAC=góc AMC - góc MCA =90 độ - 45 độ =45 độ
Ta có : \(\widehat{MBH}=\widehat{MBA}-\widehat{HAB}=45^o-\widehat{HAB}\)
\(\widehat{MAK}=\widehat{MAC}-\widehat{EAC}=45^o-\widehat{EAC}\)
mà \(\widehat{HBA}=\widehat{KAC}\left(vì\Delta HAB=\Delta KCA\right)\Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{MAK}\)
Xét tam giác MBH và tam giác MAK có
BH=AK(câu b)
góc MBH = góc MAK(cmt)
góc BHM =góc AKM(2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)
=> Tam giác MBH = tam giác MAK (g.c.g)
d,Tam giác MBH = tam giác MAK(câu c)=> MH=MK(t.ứng)
=>Tam giác HMK cân tại M(1)
Tam giác BHM= tam giác AKM(câu c)=> góc BNH = góc AMK
=> Góc AMK - 90 độ = góc BMH - 90 độ
=> góc AMH = góc EMK
=> góc HME + góc EKM = góc HME + góc AMH=90 độ(2)
Từ (1)(2) => Tam giác MHK vuông cân tại M