K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TQ
3
19 tháng 4 2021
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)
14 tháng 4 2023
Gọi giao của BD và CE là G
=>G là trọngtâm của ΔABC
=>BG=2/3BD; CG=2/3CE
mà BD=CE
nên GB=GC
Xét ΔEBC và ΔDCB có
BC chung
góc ECB=góc DBC
EC=DB
=>ΔEBC=ΔDCB
=>góc EBC=góc DCB
=>ΔABC cân tại A
19 tháng 3 2016
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có:
CI/CE = 2/3
hay CI/12 = 2/3
<=> CI = 2/3.12
<=> CI = 8 cm
Tương tự, ta có:
BI/BD = 2/3
hay BI/9 = 2/3
<=> BI = 2/3.9
<=> BI = 6 cm
t.g BIC vuông tại I nên:
BC^2 = IC^2 + BI^2
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2
<=> BC^2 = 100
<=> BC = 10 cm
a) \(AB=AC\Rightarrow\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\) và tam giác ABC cân tại A
=> Góc A = Góc B
\(\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\Rightarrow BE=CD\)
Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:
B = C
Cạnh BC chung
BE = CD
=> tam giác BDC= tam giác CEB (g . c . g) => BD = CE
b. Gọi G là trọng tâm của tam giác \(ABC\Rightarrow BG=\frac{2}{3BD},CG=\frac{2}{3CD},DG=\frac{1}{3BD},EG=\frac{1}{3}CE\)
BD = CE
=> BG = CG, DG = EG
Góc G1 = G2 (đối đỉnh)
=> tam giác EGB = tam giác DGC (c . g . c)
\(\Rightarrow BE=CD\text{ hay }\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\Rightarrow AB=AC\)
a,Vì AB=AC => Tam giác ABC cân ở A => Góc ABC=ACB (1) Ta có:E là TĐ của AB;D là TĐ của AC =>ED là đường trung bình của tam giác ABC=>ED//BC=>EDCB là hình thang (2) Từ (1) và (2)=>EDCB là hình thang cân =>EC=BD(đpcm) P/S:Còn câu b bạn giải gần tương tự