K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B C G D E

\(S_{BCD}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (1) ( Chung chiều cao hạ từ \(C\) xuống \(AB\) và có đáy \(BD=\frac{1}{3}=AB\) do \(AD\) gấp đôi \(DB\) ). \(S_{BCE}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (2) ( Chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(EC=\frac{1}{3}AC\) do \(AE\) gấp đôi \(EC\) ).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(S_{BCD}=S_{BCE}\)

\(S_{BCD}-S_{BGC}=S_{GDB}\)\(S_{BCE}-S_{BGC}=S_{GEC}\)

Do đó \(S_{GDB}=S_{GEC}\)

30 tháng 8 2016

A D B 40cm 10cm E C 50cm

Diện tích ABC: 40 x 50 : 2 = 1000 ( cm2)

Diện tích AEC: 50 x 10 : 2 = 250 ( cm2

Diện tích ABE: 1000 - 250 = 750 ( cm2

DE: 750 x 2 : 40 = 37,5 cm

Diện tích BDE: 37,5 x 30 : 2 = 562,5 cm2

Đáp số: 562,5 cm2

30 tháng 8 2016

A B C D E

Nối E với A, ta thấy răng đường cao từ đỉnh E xuống đáy AC = cạnh DA = 10cm

Diện tích tam giác AEC là:

           50 . 10 : 2 = 250 (cm2)

Diện tích tam giác ABC là:

         50 . 40 : 2 = 1000 (cm2)

Diện tích tam giác BAE là:

         1000 - 250 = 750 (cm2)

Tỉ số giữa DA và BA là:

          10 : 40 = \(\frac{1}{4}\)

Ta có:

BA = DA + BD

Mà DA = \(\frac{1}{4}\)BA => \(\frac{BD}{BA}=\frac{4-1}{4}=\frac{3}{4}\)

Xét hai tam giác BAE và BDE có chung đường cao từ đỉnh E xuống BA, BD. Mà BA = \(\frac{4}{3}\)BD, suy ra SBAE = \(\frac{4}{3}\)SBDE

Diện tích tam giác BDE là:

          750 : 4 . 3 = 562,5 (cm2)

                   Đáp số: 562,5cm2

 

 

 

 

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B I E D C

\(S_{ABD}=\frac{1}{2}=S_{ABC}\) (1) ( vì chung chiều cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) và có đáy \(BD=\frac{1}{2}BC\) ).

\(S_{BAE}=\frac{1}{2}S_{BAC}\) (2) vì chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(AE=\frac{1}{2}AC\))

Từ (1) và (2) ta có: \(S_{ABD}=S_{BAE}\)

\(S_{BAE}-S_{AIB}=S_{IAE}\)\(S_{ABD}-S_{AIB}=S_{IBD}\)

Do đó \(S_{IAE}=S_{IBD}\)

Mơn bn nhìu! Giải thêm giúp mk 1 bài toán nx nha gianroikhocroi nha nha nha