Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHiều dài của cạnh AB là :
Độ dài cạnh AC là :
Diện tích tam giác ABC là :
Khi kéo dài AC thêm 8 cm thì diện tích tăng thêm 144cm2 nên ta có:
\(S_{ABD}-S_{ABC}=144\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD-\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=144\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot\left(AD-AC\right)=144\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot DC=144\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot AB=144\)
=>AB=36(cm)
ΔABD vuông cân tại A
=>AB=AD
=>AC+CD=AC=36cm
=>AC=28(cm)
Diện tích tam giác ABC là;
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot28\cdot36=504\left(cm^2\right)\)
Ta có: SBAHE = 2 SCEH
Và SBHE = SHEC (BE=EC, chung đường cao kẻ từ H).
Do đó SBAH= SBHE = SHEC (1)
Suy ra SABC = 3SBHA. Mà hai tam giác ABC và BHA có chung đường cao kẻ từ B.
Nên HA = AC/3 = 6 : 3 = 2 (cm)
b)
Ta lại có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2).
SEAC = 1/2SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2) (EC = ½ BC, chung đường cao kẻ từ A).
Từ (1) cho ta: SEHC = 9 : 3 = 3 (cm2)
Mà: SAEH = SAEC – SEHC = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)