K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(\widehat{B1}=\widehat{E1}\)( sole trong )

\(\Rightarrow BD//EC\)

=> BECD là hình thang 

Mà \(AE=AC\left(GT\right)\)

=> \(\Delta EAC\)cân

=> \(\widehat{E}=\widehat{C}\)

=> BECD là hình thang cân 

30 tháng 6 2018

Vì \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\)( sole trong)

\(\Rightarrow BD//EC\)

=> BECD là hình thang

Mà \(AE=AC\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAC\)Cân

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{C}\)

=> BECD là hình thang cân.

30 tháng 6 2018

A E C B C 1 1

3 tháng 8 2017

xét tg BCDE có: A là t/đ của  BD(vì AB=AD) và A là t/đ của EC(vì AC=AE)

=> tg BCDE là hbh(DH)

kham khảo nha 

Câu hỏi của Tsumi Akochi - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

vào thống kê hỏi đáp có màu xanh ở câu trả lời này ấn zô dố sẽ được 

hc tốt

18 tháng 6 2019

cảm ơn bạn

6 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AD = AE (gt)

⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ ∠ (ADE) = ( 180 0 -  ∠ A )/2

∆ ABC cân tại A ⇒  ∠ (ABC) = ( 180 0 -  ∠ A )/2

Suy ra:  ∠ (ADE) =  ∠ (ABC)

⇒ DE // BC (Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Tứ giác BDEC là hình thang

∠ (ABC) =  ∠ (ACB) (tính chất tam giác cân) hay  ∠ (DBC) =  ∠ (ECB)

Vậy BDEC là hình thang cân.