K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Giải bài 7 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi D là trung điểm AB.

Khi đó với mọi điểm M ta có :

Giải bài 7 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

⇔ M là trung điểm của trung tuyến từ đỉnh C.

16 tháng 11 2021

Giải bài 4 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

bai-4-trang-17-sgk-hinh-hoc-10-9.PNGTL:

HT

@lâm

30 tháng 11 2021

cop mạng nhé nhưng mà châm trc

30 tháng 7 2016

dùng công thức tính đường thẳng đi là ra

4 tháng 7 2016

A B C H M I M'

Gọi M' là điểm thuộc tia đối của IA sao cho AI = IM' => AM' là đường kính của (I)

Dễ thấy : \(\begin{cases}BH\text{//}CM'\\CH\text{//}BM'\end{cases}\)=> BHCM' là hình bình hành

=> Hai đường chéo M'H và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm M'H

=> HM = MM'

Lại có : AI = IM' (cách dựng hình)

=> MI là đường trung bình của tam giác AHM'

=> AH=2IM (đpcm)

5 tháng 7 2016

A B C H G I M Từ (gt) ta có :

\(IM\perp BC\)

\(AH\perp BC\) 

=> IM // AH

Lấy G là trọng tâm\(\Delta ABC\) : AG = 2GM

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

           \(\frac{\overrightarrow{IM}}{\overrightarrow{AH}}\) =\(\frac{\overrightarrow{GM}}{\overrightarrow{AG}}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{GM}{AG}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{1}{2}\)     (vì AG = 2GM)

<=>AH=2IM
Mình giải thế này các bạn xem có đúng ko

16 tháng 5 2017

a) \(x_G=\dfrac{-3+9+\left(-5\right)}{3}=\dfrac{1}{3}\).
\(y_G=\dfrac{6+\left(-10\right)+4}{3}=0\).
Vậy \(G\left(\dfrac{1}{3};0\right)\).
b) Tứ giác BGCD là hình bình hành khi và chỉ khi:
\(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{CD}\).
Gọi \(D\left(x;y\right)\).
\(\overrightarrow{BG}\left(-\dfrac{26}{3};10\right);\overrightarrow{CD}\left(x+5;y-4\right)\).
Do \(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{CD}\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=-\dfrac{26}{3}\\y-4=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{41}{3}\\y=14\end{matrix}\right.\).
Vậy \(D\left(-\dfrac{41}{3};14\right)\).

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T