Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ SAI
nếu là phân góc góc ngoài đỉnh C thì lm sao mà cắt AB tại E
=> đề đúng pải là phân giác góc C
Đề mình chép đúng đấy bạn, không sai đâu! Bạn giải cho mình được không?
A B C E D F 1 2
a) Vì BC2 = 102 = 100
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Nên AB2 + AC2 = BC2
Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A
b) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD: cạnh huyền chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)
Suy ra: DA = DE (hai cạnh tương ứng)
c) \(\Delta DAF\) vuông tại A
=> DF > DA (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
Mà DA = DE
Do đó: DF > DE (đpcm)
d) Xét hai tam giác vuông ABC và EBF có:
AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))
\(\widehat{B}\): góc chung
Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBF\left(cgv-gn\right)\)
\(\Rightarrow\) BF = BC (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\) \(\Delta BFC\) cân tại B
\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của FC
Do đó: BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC (đpcm).
a) Ta có :
\(6^2+8^2=10^2\\ \Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Định lí Pi-ta-go đảo )
b) Xét \(\Delta DBA\) và \(\Delta DBE\),có :
Chung cạnh BD
\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác )
\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BDE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\)
Theo tiên đề Ơ-clít thì chỉ vẽ được duy nhất 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b thôi bạn ạ.
theo tiên đề Ơ-clit chỉ vẽ được 1 đường thẳng a và một đường thẳng b :'' qua một điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó''.
Đầu tiên vẽ đoạn thẳng AC = 5cm
Dùng compa vẽ cung tròn (A; 4cm) và cung tròn (C; 3cm)
Hai cung tròn này cắt nhau tại B
Vậy là sẽ đc ΔABC với đầy đủ đk đề cho
a//BC=> gocs aAB = góc ABC
b//AC => góc bBA = góc BAC
Xét tam giác aAB và ABC có Góc aAB = ABC
góc bBA = BAC =>góc
BaA=BCA
A B C a b