Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) \(\Rightarrow OH=2\sqrt{2}\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAH:
\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=1\)
\(\Rightarrow AB=2AH=2\left(cm\right)\)
Gọi K là trung điểm AC \(\Rightarrow OK\perp AC\Rightarrow OK=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác AOK:
\(AK=\sqrt{OA^2-OK^2}=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\right)^2}=2,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=2AK=5\left(cm\right)\)
Tam giác ABC có nên suy ra :
BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)
Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)
Mà BC > AC > AB nên suy ra:
OH < OI < OK (dây lớn hơn gần tâm hơn)
opps hihi xin lỗi lúc nảy em làm vội nên sai,thế này mới chính là câu trả lời của em
Lời giải. Kẻ OA1⊥BC,OB1⊥AC,OC1⊥AB. Khi đó tứ giác OA1C1B,OA1B1C,OC1AB1 nội tiếp nên theo định lý Ploteme ta có
⎨aR=bz+cy
az=cx+bR⇒R(a+b+c)=b(z−x)+c(y−x)+a(y+z)(1)
ay=bx+cR
Ta lại có 2SABC=r(a+b+c)=cz+by−ax (2)
Cộng (1)với (2) ta thu được R+r=y+z−x. ■