K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Qua A kẻ đường thăng song song với BC cắt BE và CF lần lượt tại G và H
Xét tam giác EBC có:AG//BC
=>AEEC=AGBCAEEC=AGBC (hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác FBC có: AH//BC
=>AFBF=AHBCAFBF=AHBC (hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác IBM có: AG//BM
=>AGBM=AIIMAGBM=AIIM(hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác ICM có: AH//CM
=>AHCM=AIIMAHCM=AIIM(hệ quả của định lí Ta-let)
=>AGBM=AHMC(=IAIM)AGBM=AHMC(=IAIM)
=>AG=AH(vì BM=CM)
=>AGBC=AHBCAGBC=AHBC
=>AEEC=AFBF(=AGBC=AHBC)AEEC=AFBF(=AGBC=AHBC)
Xét tam giác ABC có: AEEC=AFBFAEEC=AFBF
=>EF//BC(theo định lí đảo Ta-let)

22 tháng 11 2018

Minh : trả lời với một tốc độ bàn thờ :v

18 tháng 11 2016

a,tam giác ABC vuông cân tại A nên BAC=900,AB=AC

Dễ CM  AMCN là hình bình hành (AM//CN,AC//MN) ,mà MAC(BAC)=900

=>AMCN là hình chữ nhật

b,Dễ CM  H là trung điểm BC (M là tr.điểm AB,MH//AC)

CM BMCN là hình bình hành (MB//CN,MB=CN) ,H là tr.điểm BC nên H cũng là tr.điểm MN

CM \(\Delta HAM=\Delta HDN\) (g.c.g)=>AM=DN

Ta có CN+ND=AM+AM=2AM=AB => AB=CD ,mà AB//CD nên ABCD là hình bình hành

hình bình hành ABCD có AB=AC nên là hình thoi

hình thoi ABCD có BAC=900 nên là hình vuông (đpcm)

9 tháng 11 2017

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFEFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF

TÌM ĐIỂM KHÁC biệt ????

8 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta AHC\)và   \(\Delta DHB\)có:

       \(\widehat{AHC}=\widehat{DHB}=90^0\)

      \(\widehat{HAC}=\widehat{HDB}\)(đối đỉnh)

suy ra:  \(\Delta AHC~\Delta DHB\) (g.g)

b)   Xét   \(\Delta ABC\)và    \(\Delta BDA\)có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^0\)

     \(\widehat{ABC}=\widehat{BDA}\) (cùng phụ vs góc DBH)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=BD.AC\)

c)  \(\Delta HAC\)vuông tại  H  có  HN  là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(HN=AN=NC\)

\(\Rightarrow\)  \(\Delta NHC\)cân tại  N   \(\Rightarrow\) \(\widehat{NHC}=\widehat{NCH}\)

    Tương tự:   \(\widehat{MBH}=\widehat{MHB}\) 

mà   \(\widehat{MBH}=\widehat{HCN}\)(slt do BM // NC)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MHB}=\widehat{HCN}\)

mà   \(\widehat{HCN}=\widehat{NHC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHB}+\widehat{BHA}+\widehat{AHN}\)

    \(=\widehat{BHA}+\widehat{AHN}+\widehat{NHC}=180^0\)

Vậy  M, N, H thẳng hàng

Áp dụng định lý Talet trong \(\Delta ABH\) , ta được :

\(\frac{MK}{BH}=\frac{AK}{AH}\left(1\right)\)

Áp dụng định lí Ta let trong \(\Delta ACH\), ta được :

\(\frac{NK}{CH}=\frac{AK}{AH}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\frac{MK}{BH}=\frac{NK}{CH}\)

Vì H là trung điểm của BC \(\Rightarrow BH=CH\)

\(\Rightarrow MK=NK\)

Mà \(K\in MN\)

\(\Rightarrow K\)là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right)\)