K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Lấy P là trung điểm của CM.

Tam giác BCM có: N B = N C ( g t ) P C = P M ( g t )

suy ra NP là đường trung bình của tam giác BMC (định nghĩa). Suy ra NP // BM (tính chất đường trung bình).

Tam giác ANP có M A = M P ( g t ) O M / / N P ( d o N P / / B M )

=> AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).

Ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP (cmt) nên OM = 1 2 NP (1)

NP là đường trung bình của tam giác BCM nên NP = 1 2 BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM => BO = 3OM.

Vậy AO = ON; BO = 3OM.

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 11 2017

A B C N M K L P Q

6 tháng 1 2018

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

29 tháng 3 2018

Hai tam giác AOM và ABM có chung đường cao hạ từ A

nên  = S A O M S A B M = O M B M =  1 4

=> SAOM = 1 4 SABM

Hai tam giác ABM và ABC có chung đường cao hạ từ B

nên S A B M S A B C = A M A C = 1 3

=> SABM = 1 3 SABC

Vậy SAOM = 1 4 . 1 3 .12 = 1 (cm2)

Đáp án cần chọn là: D