Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/25403671805.html
Học tốt
Thanks
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Xét tứ giác MIBK có :
MI // BC ( GT )
MB // IK ( vì AB // IK )
=> MIBK là hình bình hành
=> MB = IK ( tính chất )
Mà MB =AM
=> IK = AM
b)Cm MI đường trung bình là ra
c) Từ ý b = > AI = IC
Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.
Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB
a) Nối M, K.
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:
^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )
MI chung
^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )
=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)
=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)
Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)
Từ (1); (2) => AM = IK.
b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )
MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )
=> ^AMI = ^IKC ( 3)
Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị ) => ^CIK = ^IAM (4)
Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:
^AMI = ^IKC ( theo (3))
AM = IK ( theo a)
^IAM = ^CIK ( theo ( 4)
=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)
c) \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( theo câu b)
=> AI = IC ( cạnh tương ứng )
a/ Xét 2 tam giác AMI và KIM, có:
Cạnh MI chung
Góc KIM=góc AMI (2 góc so le)
Góc MIA=góc KMI (2 góc so le)
=> tam giác AMI = Tam giác KIM (Góc-cạnh-góc)
=> AM=IK (2 cạnh tương ứng)
b/
Xét 2 tam giác IKM và KIC, có:
Cạnh IK chung
Góc IKC=góc KIM (2 góc so le)
Góc KIC=góc IKM (2 góc so le)
=> tam giác IKC = Tam giác IKM (Góc-cạnh-góc) (1)
Theo a) ta đã chúng minh được: tam giác AMI = Tam giác IKM (2)
Từ 1) và (2) suy ra:
Tam giác AMI=Tam giác IKC
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Xét ΔCBM và ΔADM có:
AM=MC (giả thtết)
gócCMB=gócAMD ( đối đỉnh)
BM=MD (giả thiết)
⇒ ΔCBM=ΔADM (c.g.c)
BC=DA (hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔABM và ΔCDM có:
AM=CM (giả thiết)
gócAMB=gócCMD(đối đỉnh)
BM=DM (giả thiết)
⇒ ΔABM=ΔCDM (c.g.c)
gócBAM=gócDCM=90độ (hai góc tương ứng) (đpcm)
⇒ DC⊥AC (đpcm)
c) Ta có BN//AC mà AC⊥DC
⇒ BN⊥DC ⇒gócBND=90độ
AB//CD (do cùng ⊥AC)
Xét ΔABC và ΔNBC có:
gócABC=gócNCB (hai góc ở vị trí so le trong)
BC chung
gócACB=gócNBC (do BN//AC nên đó là hai góc ở vị trí so le trong)
⇒ ΔABC=ΔNBC (g.c.g)
⇒ AB=NC (hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABM và ΔCNM có:
AB=CN (cmt)
góc BAM=gócNCM=90độ
góc BAM= gócNCM=90độ
AM=CM (giả thiết)
⇒ ΔABM=ΔCNM (đpcm)
a) Vì MI//BC
=> MI//BK ( K \(\in\)BC)(1)
Vì MI//BC
=> AMI = ABC ( đồng vị)
Mà IK//AB
=> AMI = MIK
=> MIB = MBK (2)
Từ (1) và (2)
=> MIKB là hình bình hành
=> MI = BK
=> IK = MB
Mà M là trung điểm AB
=> AM = MB
=> IK = AM
c) Vì MI //BC
M là trung điểm AB
=> MI là đường trung bình ∆ABC
=> I là trung điểm AC
=> AI = IC
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath