K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2017

Chắc là chứng minh \(\overline{M',N,D}\)

Lời giải:

Từ đkđb suy ra \(\frac{NC}{NM}=2,\frac{MM'}{MA}=\frac{1}{2}\)

Xét tam giác \(AMC\) ta có:

\(\frac{AD}{DC}.\frac{NC}{NM}.\frac{M'M}{MA}=1.2.\frac{1}{2}=1\)

Do đó theo định lý Menelaus ta có \(M',N,D\) thẳng hàng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2017

Định lý Menelaus mình nhớ lớp 8 hay 9 gì đó có học.

Còn nếu không muốn sử dụng nó thì có thể dùng cách sau:

Ta thấy \(\frac{AM}{AM'}=\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\) nên theo định lý Ta-lét đảo thì \(MD\parallel CM'\)\(\frac{MD}{CM'}=\frac{1}{2}\)

Giả sử \(DM'\cap BC\equiv Q\)

Khi đó, do \(MD\parallel CM'\) nên dễ thấy \(\triangle DQM\sim M'QC\) theo trường hợp góc- góc

\(\Rightarrow \frac{DM}{M'C}=\frac{QM}{QC}=\frac{1}{2}\Rightarrow MQ=\frac{1}{3}MC\)

Do đó \(Q\equiv N\). Mà $Q,D,M'$ thẳng hàng nên $N,D,M'$ thẳng hàng

Ta có đpcm.

24 tháng 2 2020

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

21 tháng 12 2016

A X B C D M

a) Xét ΔAMB và ΔDMC có:

AM = DM ( gt )

góc AMB = DMC ( đối đỉnh)

MB = MC ( suy từ gt )

=> ΔAMB = ΔDMC ( c.g.c )

b) Xét ΔAMC và ΔDMB có:

AM = DM (GT)

AMC = DMB ( đối đỉnh )

MC = MB (SUY TỪ GT)

=> ΔAMC = ΔDMB ( c.g.c )

=> góc ACM = MBD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BD

c) Do Ax // BC nên góc HAC = ACB ( so le trong )

Xét ΔHAC và ΔBCA có:

AH = BC (gt)

góc HAC = ACB ( CM TRÊN)

AC chung

=> ΔHAC = ΔBCA (c.g.c)

=> góc HCA = CAB ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // HC (1)

Theo câu a ΔAMB = ΔDMC nên góc ABM = MCD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở này ở vị trí so le trong nên AB // CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra H, C, D thẳng hàng → đpcm

Chúc học tốt nguyễn ngọc trang hihi

29 tháng 12 2016

Bạn giỏi quá! Mình đi đúng hướng rồi mà đoạn sau cũng không nghĩ ra lun.

Khâm phục! ngoam

4 tháng 12 2016

A B C D H M

Xét tam giác AMB và tan giác DMC ta có

AM= MD (gt)

BM=MC ( M là trung điểm BC)

góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giác AMB= tam giac DMC (c-g-c)

b> 

Xét tam giác AMC và tan giác DMB ta có

AM= MD (gt)

CM=MB ( M là trung điểm BC)

góc AMC = góc DMB ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giác AMC = tam giac DMB (c-g-c)

-< góc MAC= góc MDB ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vi trí sole trong nên AC//BD

c)ta có

góc MAB= góc MDC (tam giac AMB=tam giác DMC)

mà 2 góc ở ví trí sole trong

nên AB//CD

Xét tam giác ABC và tam giác CHA ta có

AC=AC ( cạnh chung)

BC=AH (gt)

góc ACB= góc CAH ( 2 góc sole trong và AH//BC)

-> tam giac ABC= tam giác CHA(c-g-c)

-> góc BAC = góc ACH (2 góc tương ứng)

mà 2goc nằm ở vi trí sole trong

nên AB//CH

ta có

AB//CH (cmt)

AB//DC (cmt)

-> CH trùng DC

-> C,H,D thang hàng

7 tháng 12 2018

cho tam giác ABC. M là trung điểm BC. MA và MD đối nhau và MA=MD. H là trung điểm AB, K là trung điểm CD.

a, CM tam giác ABM = tam giác DCM

b, CM AB=CD và AB//CD

c, cho góc BAC = 75 độ. Tính góc ACD

d,CM M là trung điểm HK

mong các bạn giải bài này hộ mình, mình đag cần gấp..thứ 2 mình kiểm tra rồi! Thanks all <3

17 tháng 3 2016

B A C M N \

Do Tam giác ABC cân tại A => AB =AC => 1/2AB=1/2AC=> AM=BM=AN=CN

Xét tam giác CMB và tam giác BNC có :

BC chung

MB=NC

Góc MBC = góc NCB( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác CMB=tam giác BNC

17 tháng 3 2016

=> BM = CN ( cặp cạnh tương ứng)

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

Suy ra: AB=NC và ΔCAN vuông tại C

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=1/2BC

24 tháng 2 2022

a) Xét tam giác MAB và tam giác MCN có 
MB =MC ( M là tđ BC)

AM =AN (gt)

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh ) 

=> 2 tam giác = nhau (c-g-c) 

=> AB =NC (2 cạnh tương ứng)

=> góc BAN = góc ANC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // NC 

=> A + C = 180 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) 

=> 90 + c = 180 => góc C=90 

xét tam giác ACN có góc C =90 => tma giác ACN vuông tại C

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC => AM là trung tuyến => AM = BM = CM =1/2 BC(tc) 

c) ta xét tam giác BAN có : AM =MN => M là trung điểm của AN => BM là trung tuyến của AN 

mà BM = AM (cmt ) => BM=AM=MN=1/2AN 

=> tam giác ABN vuông tại B => AB vuông góc với BN 

mà MK vuông góc với BN (gt)=> AB // MK ( từ vuông góc -> //)

mà AB vuông góc AC => MK vuông góc với AC (từ vuông góc -> //)

ta lại có MI cũng vuông góc với AC (gt)

=> M,K,I thẳng hàng (tiên đề ơ clits)

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMBA và ΔMCD có 

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD