Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K E I D
a.Xét tam giác ABH vuông tại H và góc B = 0độ nên góc BAH = 30độ
Ta có ; góc BAC - góc BAH = góc HAC
\(\Rightarrow\)góc HAC = 90độ - 30độ = 60độ
Ta lại có ; AK là tia pg góc HAC nên
góc HAK = góc KAC = \(\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Suy ra ; góc HAK = góc BAH
Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuôngAKH có
góc AHB = góc AHK = 90độ
cạnh AH chung
góc BAH = góc HAK [ theo chứng minh trên ]
Do đó ; tam giác ABH = tam giác AKH [ g.c.g ]
\(\Rightarrow AB=AK\Rightarrow\)tam giác ABK cân [ 1 ]
Vì KE // AC nên góc BEK = góc BAC
mà bài cho góc BAC = 90 độ
\(\Rightarrow\)góc BEK = 90độ
\(\Rightarrow\)KE vuông góc với AB
Ta có
AH và KE là đường cao của tam giác ABK
mà I là giao điểm của AH và KE
Suy ra
I là trực tâm của tam giác ABK
\(\Rightarrow\)BI vuông góc với AK và tam giác ABK cân [ theo 1 ]
Ta có định nghĩa sau
Trong 1 tam giác cân đường cao vừa là trung trực, vừa là trung tuyến và là phân giác
Suy ra ; BI là tia phân giác góc ABK
phần b mk chưa nghĩ ra nhé
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
P/s: Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~
a) Theo giả thiết ta có :
AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC
xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:
AB=ACAB=AC (gt)
AHAH chung
BH=HCBH=HC ( cmt)
⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)
⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )
~Học tốt!~
b , Ta có : HB +HC= Bc
mà : HB=HC (GT)
=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2
Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H
=> \(AB^2\)= \(BH^2\)+ \(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)
=> 62 = 22 + AH2
=> AH2 = 62 - 22
=> AH2 = 32
=> AH \(\approx\) 5,7 cm