K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

A B C H I E D K

+ Ta kẻ thêm DK vuông góc với BC như hình vẽ

a) Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)( hai góc đối đỉnh )

\(AI=DI;BI=CI\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta DIC\left(c.g.c\right)\)(1)

b) Vì \(\Delta AIB=\Delta DIC\Rightarrow CD=AB\)( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)

Mà hai góc này là cặp góc so le trong

\(\Rightarrow AB//CD\)

c) Ta có: \(\widehat{AIH}=\widehat{DIK}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{AHI}=\widehat{DKI}\) ( đều là góc vuông )

\(AI=DI\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta DKI\left(g.c.g\right)\)(2)

Từ (1) và (2):

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DCK\)

Mà AH=EH ( GT), cạnh BH chung và 2 góc AHB và EHB đều là góc vuông

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta EBH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBH=\Delta DCK\)

\(\Rightarrow BE=CD\)( cặp cạnh tương ứng )

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: CD//AB và CD=AB

a: Vì ΔABC đều

nên AB=AC=BC

mà BC=CE

nên AB=AC=BC=CE

b: Xét ΔABE có 

AC là đường trung tuyến

AC=BE/2

Do đó: ΔABE vuông tại A

c: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

31 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của BE

C là trung điểm của AD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

a: AC=căn 2^2+3^2=căn 13(cm)

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

HA/HC=HB/HA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>góc HAB=góc HCA

=>góc HAB+góc HAC=90 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAEF có

FH là đường trung tuyến

FC=2/3FH

Do đó: C là trọng tâm của ΔAEF

=>AC là đường trung tuyến ứng với cạnh FE

mà M là trung điểm của FE

nên A,C,M thẳng hàng

8 tháng 12 2021

a/  Xét △ABM và △DMC có:

\(\begin{matrix}AM=MD\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\\hat{AMB}=\hat{CMD}\left(đối\text{ }đỉnh\right)\end{matrix}\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) (đpcm).

b/ Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\hat{MAB}=\hat{MDC}\); hai góc ở vị trí so le trong.

Vậy: AB // CD (đpcm).

c/ Xét △BAE có:

\(\begin{matrix}BH\perp AE\left(gt\right)\\AH=HE\left(gt\right)\end{matrix}\)

⇒ BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

⇒ △BAE cân tại B.

\(\Rightarrow BE=BA\). Mà \(AB=CD\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right)\)

Vậy: BE = CD (đpcm).

23 tháng 7 2020

A B C H D E I 1 2

A) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta CAH\)CÓ 

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

AH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta CAH\)(ch-cgv)

\(\Rightarrow BH=CH\)

\(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO XÉT \(\Delta BAH\)VUÔNG TẠI H

\(\Rightarrow AB^2=HA^2+HB^2\)

\(\Rightarrow15^2=HA^2+9^2\)

\(\Rightarrow225=HA^2+81\)

\(\Rightarrow HA^2=225-81\)

\(\Rightarrow HA^2=144\)

\(\Rightarrow HA=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

b) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BDH\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^o\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta BDH\)(C-G-C)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

=> BH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{ABD}\)HAY \(BE\)LÀ PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{ABD}\)

23 tháng 7 2020

C) VÌ AH=DH => EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

TA CÓ \(BC=CE\)

THAY \(BH+HC=CE\)(VÌ BH+HC=BC)

MÀ \(BH=CH\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow2HC=CE\)

MÀ  EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

=> C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)TA CÓ DI=IE => AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA\(\Delta AED\)MÀ C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)=> C BẮT BUỘT NẰM TRÊN AI => BA ĐIỂM A,C,I THẲNG HÀNG