K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
11 tháng 8 2019
a) Nối I => H
Vì KI//BC(gt)
=> IHB = KIH ( so le trong)
Vì KH//AB(gt)
=> BIH = IHK( so le trong)
Xét ∆BIH và ∆KHI ta có :
IHB = HIK
MK chung
BIH = KHI
=> ∆BIH = ∆KHI (g.c.g)
=> BI = KH ( tương ứng )
Vì I là trung điểm AB
=> BI = AI
=> KH = AI
b) Vì I là trung điểm AB
Mà IK // BC ( K \(\in\)AC)
=> IK là đường trung bình ∆ABC
=> K là trung điểm AC=> AK = KC
15 tháng 12 2022
a: Xét tứ giác BIKH có
BI//KH
IK//BH
Do đó: BIKH là hình bình hành
=>KH=IB
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của AB
IK//BC
Do đó: Klà trung điểmcủa AC
=>KA=KC
A B C I H K
a/ Vì AK // IH nên AI = KH và AK = IH ( vì phần ghi nhớ ở bài 1 đó )
Vì IK // HC nên IK = HC và IH = KC
Xét tam giác AIK và tam giác IKH có:
\(\hept{\begin{cases}AI=KH\\IK:canh\\AK=IH\end{cases}}chung\)
suy ra tam giác AIK = tam giác HKI ( c.c.c )
Xét tam giác IKH và tam giác KHC có :
\(\hept{\begin{cases}IK=HC\\KH:canh\\IH=KC\end{cases}}chung\)
suy ra tam giác HKI = tam giác KHC ( c.c.c )
mà tam giác AIK = tam giác HKI
tam giác HKI = tam giác KHC
suy ra tam giác AIK = tam giac KHC( đpcm )
b/ Vì tam giác AIK = tam giác KHC
nên AK = CK ( vì là 2 cạnh tương ứng )
Vậy :........
hay AI = HK ( vì là 2 cạnh tương ứng )
mà AI = BI ( vì I là tring điểm của AB )
nên BI = HK ( = AI )
Vậy: ......
Vân Khánh đây là bài làm nhé! Nhớ k nghe! Thank you!!!
a) Nối IH
Xét 2 tam giác: \(\Delta\)BIH và \(\Delta\)KHI có
IH cạnh chung
\(\widehat{BIH}\)= \(\widehat{KHI}\)( so le trong do AB // KH)
\(\widehat{IHB}\)= \(\widehat{HIK}\)( so le trong do IK // BC)
suy ra \(\Delta\)BIH = \(\Delta\)KHI (g.c.g)
\(\Rightarrow\)IB = KH (2 cạnh tương ứng)
mà IB = IA nên IA = KH
\(\widehat{AIK}\)= \(\widehat{IBH}\)(đồng vị do IK // BC)
\(\widehat{IBH}\)= \(\widehat{KHC}\)(đồng vị do KH // AB)
suy ra \(\widehat{AIK}\)= \(\widehat{KHC}\)
Xét 2 tam giác: \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)KHC có:
IA = HK (cmt)
\(\widehat{AIK}\)= \(\widehat{KHC}\)(cmt)
\(\widehat{IAK}\)= \(\widehat{HKC}\)(đồng vị do HK // AB)
suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (g.c.g)
b) \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (theo phần a) \(\Rightarrow\)AK = KC (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)HKI có:
AI = HK (cm)
\(\widehat{AIK}\)= \(\widehat{HKI}\)(so le trong do HK // AB)
IK cạnh chung
suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)HKI (c.g.c)
\(\Rightarrow\)AK = IH (2 cạnh tương ứng)