Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tự vẽ hình
a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB=AC (gt)
MB=MC (gt)
AM là cạch chung
suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)
b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)
suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)
mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)
suy ra : M1=M2= 90
suy ra AM vuông góc BC
c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)
suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)
suy ra: AM là phân giác góc BAC
bn vẽ hình giùm mik nha
a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM cạnh chung
BM=MC(M trđ BC)
AB=AC(gt)
Nên tam giác ABM = tam giác ACM(ccc)
b) Từ c/m a có: tam giác ABM=tam giác ACM => góc AMB = góc AMC mà AMB+AMC=180 độ(kề bù)
hay 2.AMB=180 độ => AMB=90 độ => AM vuông BC
c) Có tam giác ABM = tam giác ACM => BAM=CAM kết hợp AM nằm giữa AB và AC => AM p/g BAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu MA=1/2BC
=> MA=MC=MB ( M là tđ của BC)
=> tam giác AMC và tam giác AMB cân tại M
=> góc A1=C và A2=B
tam giác ABC có góc B+C+A1+A2=180 độ
=> A2+A1+A1+A2=180 độ
=> 2A1+2A2=180 do
=> 2(A1+A2)=180 độ
=> góc BAC=90 độ
vậy nếu MA=1/2BC thì góc A=90 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)nối AM lại ta có đường trung tuyến AM
mà AM=1/2.BC =>\(\Delta ABC\perp\)tại A=>góc A=90o
Còn câu b,c bạn tự làm nha chế mình ko bt kaka
Điểm M là trung điểm của BC nên \(MC=MB=\dfrac{1}{2}BC\)
Mà: \(AM=\dfrac{1}{2}BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AM=MC=MB\)
\(\Rightarrow\Delta AMB\) cân tại M (vì AM = MB)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\) (hai góc ở đáy)
Tương tự ta có: \(\widehat{BCA}=\widehat{MAC}\)
Mà: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)
Cho tam giác ABC ,M là trung điểm của BC , biết AM = 1/2 BC . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
Bạn tìm kiếm học liệu trên olm nhé, đã có nhiều bạn hỏi r nha