K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Sửa đề: BA=BE

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC(đpcm)

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF và DE=DF
=>AD là trung trực của EF

b: Sửa đề: ΔEKF

Xét ΔEKF có

FD là trung tuyến

FD=EK/2

=>ΔFEK vuông tại F

3 tháng 2 2020

a, D;E Lần lượt là trung điểm của AB và AC (gt)

=> DE là đtb của tam giác ABC (Đn)

=> DE = 1/2BC => 2DE = BC (đl)

DE = EI => DI = 2DE 

=> DI = BC 

b, 

20 tháng 4 2018

a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có : 
AD là đường trung tuyến 
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF

Mấy câu sau bạn tự làm nhé

31 tháng 12 2020

giúp em với mọi người ơi

 

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

SUy ra: DE//BC

5 tháng 12 2021

cho mik hình luôn đc ko ạ