Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+(+g%C3%B3c+BAC=+90+%C4%91%E1%BB%99+)+,+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC.g%E1%BB%8Di+E+v%C3%A0+F+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+l%C3%A0+c%C3%A1c+%C4%91i%E1%BB%83m+%C4%91%E1%BB%91i+x%E1%BB%A9ng+c%E1%BB%A7a+H+qua+AB;AC+.+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+EF+c%E1%BA%AFt+B;C+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+t%E1%BA%A1i+M+v%C3%A0+N+.CMR+:+a)+AE=AFB)+HA+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+MHNc)+Chung+minh+:+CM+song+song+v%E1%BB%9Bi+EH&id=455200
Bạn tham khảo đường link trên nha, kéo xuống bên dưới đó, mình giải đc rồi nhưng dài quá ko gõ đc :))
À ở câu a) thì cách làm ở link trên đúng và ngắn hơn cách mình làm, còn đây là câu a) của mình nè:
a) Gọi EH cắt AB tại X, FH cắt AC tại Y
Vì E đối xứng với H qua AB nên EH vuông góc AB; EX=XH
Xét tam giác AEX và AHX có:
AX: cạnh chung
EX=XH (cmt)
Góc EXA = góc AXH (=90°)
Suy ra: tam giác AEX = tam giác AHX (c-g-c)
Do đó: AE=AH (2 cạnh tương ứng) (1)
Vì F đối xứng với H qua AC nên FH vuông góc AC; HY=YF
Xét tam giác AHY và AFY có:
HY=YF (cmt)
AY: cạnh chung
Góc AYH = góc AYF (=90°)
Suy ra: tam giác AHY = tam giác AFY (c-g-c)
Do đó: AH=AF (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AE=AF(=AH) (đpcm)
*Bạn tự viết kí hiệu góc, tam giác,...v.v... dùm mình nha, mình ko biết viết*
A B C M N E F
Bài làm
a) Vì E,F lần lượt đối xứng với H qua AB,AC. Nên AB lần lượt là trung điểm của của EH và HF
=> AE = AH , AH = AF
=> AE = AF
c) Vì AE = AF => Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\) ( 1 )
Xét tam giác AME và tam giác AMH có:
AM chung
AE = AH ( cmt )
ME = MH ( AB là đường trung trực của EH )
=> tam giác AME = tam giác AMH ( c.c.c )
=> \(\widehat{AEM}=\widehat{AHM}\) ( 2 )
Xét tam giác ANH và tam giác ANF có:
AN chung
AH = AF ( cmt )
NH = NF ( AC là trung trực của HF )
=> tam giác ANH = tam giác ANF ( c.c.c )
=> \(\widehat{AHN}=\widehat{AFN}\) ( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => \(\widehat{MHA}=\widehat{NHA}\)
=> HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)
c) Vì NH = NF nên tam giác NHF cân tại N
=> NC là phân giác của \(\widehat{HNF}\)
Xét tam giác EMH có:
EM = MH
=> Tam giác EMH cân tại M
=> MB là phân giác của \(\widehat{EMH}\)
Xét tam giác MNH có:
HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)
Mà BH | AH
=> BH là tia phân giác ngoài của tam giác MNH tại H
NC là tia phân giác ngoài của tam giác MNH tại H
Xét tam giác MNH có MC và HC là hai tia phân giác ngoài của tam giác MNH
=> MC là tia phân giác của góc trong tam giác MNH
=> \(\widehat{BMC}=\frac{\widehat{EMH}+\widehat{HMN}}{2}=90^0\)
Ta có \(\widehat{BMH}+\widehat{HMC}=90^0;\widehat{BMH}+\widehat{MHE}=90^0\)
=> \(\widehat{HMC}=\widehat{EMH}\)
=> CM // EH
Chứng minh tương tự BN // HF
Do đó: AH, BN, CM đồng quy tại một điểm.
# Học tốt #
Bạn tham khảo ở đường link sau:
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+(+g%C3%B3c+BAC=+90+%C4%91%E1%BB%99+)+,+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC.g%E1%BB%8Di+E+v%C3%A0+F+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+l%C3%A0+c%C3%A1c+%C4%91i%E1%BB%83m+%C4%91%E1%BB%91i+x%E1%BB%A9ng+c%E1%BB%A7a+H+qua+AB;AC+.+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+EF+c%E1%BA%AFt+B;C+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+t%E1%BA%A1i+M+v%C3%A0+N+.CMR+:+a)+AE=AFB)+HA+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+MHNc)+Chung+minh+:+CM+song+song+v%E1%BB%9Bi+EH&id=455200