K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

Áp dụng định lí Pytago:

`BC^2=AB^2+AC^2`

`<=>BC^2=3^2+4^2`

`<=>BC=5(cm)`

AM là đường trung tuyến của `\DeltaABC`

`=> AM = (BC)/2 = 5/2 (cm)`

16 tháng 6 2021

△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

19 tháng 3 2020

tam giác ABC đều ; AM là trung tuyến

=> AM đồng thời là đường cao 

=> AM _|_ BC 

=> tam giác AMC vuông tại M

=> AM^2 + CM^2 = AC^2 (Pytago) 

M là trung điểm của BC => CM = BC/2 = 6/2 = 3

AC = 6

=> AM^2 + 3^2 = 6^2

=> AM^2 = 27

=> AM =  \(\sqrt{27}\) do AM > 0

19 tháng 3 2020

Vì tam giác ABC đều => đg trung tuyến AM cũng là đg cao 

=> M =1/2 BC => MC = 3cm

Áp dụng định lí Pitago  trong tam giác AMC vuông tại M

=> \(AM^2+CM^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AC^2-CM^2=6^2-3^2=27\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{27}=3\sqrt{3}\)

10 tháng 3 2017

Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.