\(\sqrt{3}\).Tính AD

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABD vuông tại D có 

\(\sin60^0=\dfrac{AD}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AD=14\sqrt{3}\cdot\sin60^0=21\left(cm\right)\)

21 tháng 3 2017

câu hỏi đâu ?

21 tháng 3 2017

ben tren y cho co tu chung minh y

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó

18 tháng 9 2017

Hãy cố gắng học để nắm chắc kiến thức ! Điều đó sẽ giúp cậu bớt lo lắng hơn ! Chúc cậu ngày mai thi được điểm thật cao !!!!hihi

28 tháng 7 2017

1. a) (x-2)2 =1

=> x - 2 = \(\pm\sqrt{1}\)

=> x - 2 = 1 hoặc -1

=> x = 3 hoặc 1

b) 2x - 1= -8

=> 2x = -7

=>x = \(\dfrac{-7}{2}\)

c)thiếu đề

d) (x-1)x+2 = (x-1)x+4

(x-1)x+2 = (x-1)x+2+2

(x-1)x+2 = (x-1)x+2. (x-1)2

(x-1)x+2 - (x-1)x+2. (x-1)2 = 0

=> (x-1)x+2. [1 - (x-1)2] = 0

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2a) \(\dfrac{45^{10}.5^{10}}{75^{10}}\) = \(\dfrac{\left(3.3.5\right)^{10}.5^{10}}{\left(5.5.3\right)^{10}}\) = \(\dfrac{3^{10}.3^{10}.5^{10}.5^{10}}{5^{10}.5^{10}.3^{10}}\) = \(3^{10}\)

b) \(\dfrac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}\)=\(\dfrac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^6.\left(2^3\right)^3}\)=\(\dfrac{2^{15}.3^8}{2^6.3^6.2^9}\)=\(3^2\)

28 tháng 7 2017

c)\(\left(x-\dfrac{2}{9}^3\right)=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)thank nhé

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).