K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(cmt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{DBC}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

và \(\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{ECB}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

nên \(2\cdot\widehat{DBC}+2\cdot\widehat{ECB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=90^0\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^0\)

Xét ΔIBC có 

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+45^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=180^0-45^0\)

hay \(\widehat{BIC}=135^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=135^0\)

\(Hình \) \(tự \) \(vẽ\)

a, Xét △\(ABC\) ta có :

 \(AB\)2 + \(AC\)2\(= \)62 + 82= 100 ( cm ) mà \(BC\)2=102 =100 ( cm )

➙ AB+ AC2 = BC2

➙ Tam giác ABC vuông

 

 

    

7 tháng 3 2017

a, ta có : AB+ AC= 6+ 8=100 

              BC= 100

=> 100 = 100 hay AB+ AC= BC2 => TAM GIÁC ABC CÓ 3 CẠNH AB, AC, BC LÀ TAM GIÁC VUÔNG (ĐL PY-TA-GO ĐẢO)

VẬY...

k cho mình nha, mình đánh mệt lắm

XétΔABC có \(AB^2+AC^2=CB^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^0\)

hay \(\widehat{BIC}=135^0\)

XétΔABC có \(AB^2+AC^2=CB^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^0\)

hay \(\widehat{BIC}=135^0\)

4 tháng 2 2021

góc IBC hay góc BIC đó bạn

4 tháng 2 2021

Góc IBC đó bạn, đề ghi đúng mà

 

5 tháng 2 2021

Tự vẽ hình.

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=8^2+6^2=100\)\(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lý Pytago đảo \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\).

b) Xét tam giác \(IBC\). Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác ta có

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\\ \Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{A}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-90^0\right)=135^0\)

6 tháng 2 2021

Tính IBC chứ không phải tính BIC. Cô đọc bị lộn rồi

8 tháng 2 2021

a/ Có

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AC^2=36+64=100\\BC^2=100\end{matrix}\right.\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> t/g ABC vuông tại A

b/ Có

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=45^o\)

=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^o\) (do phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I)

=> \(\widehat{BIC}=180^o-45^o=135^o\)

 

8 tháng 2 2021

Bạn làm bị lộn rồi. Tính góc IBC chứ không phải là BIC

27 tháng 1 2019

câu a : Bạn áp dụng định lý py - ta - go đảo nhá ^^
câu b : Có BD là phân giác \(\widehat{ABC}\), CE là phân giác \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)\(\widehat{ICB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}90=45\)

27 tháng 1 2019

a;\(6^2+8^2=100\)

\(10^2=100\)

\(\Rightarrow6^2+8^2=10^2\)

=> Tam giác có đọ dài 3 cạnh lần lượt là 6cm;8cm;10;cm là tam giác vuông

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

10 tháng 5 2021

Ồ mơn ạ

9 tháng 12 2016

Hình học lớp 7a)ta có tổng ba góc củaΔABC =180'

mà góc A= 60'

--->góc ABC + góc ACB = 180' - 60' = 120' (1)

Vì BD là tia phân giác của góc ABC

--->góc B1 = góc B2 (2)

Vì CE là tia phân giác của góc ACB

---> góc C1 = góc C2 (3)

Từ 1,2,3

--->B1 + C1 = B2 + C2 = 1/2 góc ABC +ACB

=1/2 . 120' =60'

ta có ΔBIC có BIC + B2 + C2 =180'

B2 + C2 =60' --->góc BIC = 180-60=120'

b)

Ta có góc I1 + góc BIC = 180' ( kề bù)

mà góc BIC = 120'

--->góc I1 = 180' -120'=60'

--->góc I1 = góc 4 =60' (đối đỉnh)

Vẽ IK là tia phân giác của góc BIC

---> góc I2 = góc I3 =60'

Xét ΔEIB và ΔKIB có :

góc B1 = góc B2 ( BD là tia phân giác )(

góc I1 = góc I2 =60'

BI : cạnh chung

---> ΔEIB = ΔKIB ( g.c.g)

--->EB = BK ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔDIC và ΔKIC có :

IC : cạnh chung

góc C1 = góc C2( Ci là tia phân giác )

góc C3 = góc C4 =60'

--->ΔDIC = ΔKIC (g.c.g)

--->DC = KC ( hai cạnh tương ứng )

Vì EB = BK ; DC = KC

--->BK + KC = BC = EB + DC