K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

b)  Ta có:   BAAD=CACE=12BAAD=CACE=12

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

Bạn ơi mình làm phần b thôi nhé

25 tháng 9 2021

ban giup minh phan a) vs a

ko dc thi thoi cam on ban

 

A B C 5 cm 7 cm 9 cm D E I

Bài làm

a) Ta có: AB + BD = AD

mà AB = BD ( gt )

hay 5 + 5 = AD

=> AD = 10 ( cm )

AC + CE = AE

Hay 7 + 7 = AE ( Vì CE = CA )

=> AE = 14 ( cm )

Xét tam giác ADE có:

B là trung điểm AD ( AB = BD )

C là trung điểm của AE ( AC = CE )

=> BC là đường trung bình của tam giác ADE

=> BC = DE/2

=> BC . 2 = DE

Hay 9 . 2 = DE

=> DE = 18 ( cm )

Vậy AD = 10 cm

       AE = 14 cm

       DE = 18 cm

b) Xét tam giác ADI có:

M là trung điểm của AI ( IA = IM )

B là trung điểm của AD

=> BM là đường trung bình

=> BM // DI

=> BC // DI                     ( 1 )

Xét tam giác AIE có:

M là trung điểm của AI ( IA = IM )

C là trung điểm của AE ( AC = CE )

=> CM là đường trung bình

=> IE // CM

=> BC // IE            ( 2 ) 

Từ ( 1 )( 2 ) ta có: Ba điểm D, I, E thẳng hàng. ( Theo tiên đề Ơ - clip )

* Tiên đề O-clip học ở lớp 7: Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng, chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 

( Nếu k hiểu phần cm 3 điểm thẳng hàng thì đây: Qua điểm I mà lại có tân hai đường thẳng DI và IE // với BC thì chỉ còn một điều là D, I, E thẳng hàng. )
# Học tốt #

16 tháng 9 2019

A B C M x N O a H

a, kẻ NO // AB 

=> góc MAN = góc ONC (đv)    (1)

      góc ABO = góc NOC (đv)     (2)

NO // AB (vc) => NOAB là hình thang

Mx // BC (gt)

=>  MN = BO  (tc)

       MB = NO  (tc)    (3)

(1)(2)(3) => tam giác AMN = tam giác NOC (g-c-g)

=> AN = NC  (đn) mà N nằm giữa A và C

=> N là trung điểm của AC (đn)

b, M là trd của AB (gt)

N  là trd của AC (Câu a)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> MN = 1/2BC (Đl)

mà BC = a

=>  MN = a/2

29 tháng 7 2018

a, Xét 2 tam giác ADE và ACB 

Góc A chung

AD/AC=AE/AB =1/2

=> Tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB

b, tA CÓ : SADE / SACB = (AD/AC)2 = 1/4

=> SADE = 1/4 * SACB = 1/4 *S

29 tháng 7 2018

A B C 2 3 4 6 D E

a)Ta có:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AD}{AB}\)=\(\dfrac{3}{6}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

nên:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{AD}{AB}\)

xét ΔADE và ΔACB có: \(\dfrac{AD}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AB}\)(CMT)

góc A chung

vậy ΔADE ∼ ΔACB(c.g.c)

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBCD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là đường trung tuyến

CA cắt BE tại I

Do đó: DI đi qua trung điểm của BC

26 tháng 8 2019

vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx

Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g

11 tháng 3 2018

mk mới học lớp 7 à