K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

\(S_{AMN}=\frac{1}{2}S_{ANB}\) do chung đường cao hạ từ N xuống AB, AM = \(\frac{1}{2}AB\)

Tương tự, \(S_{ANB}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}.S_{ABC}\right)=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{20}{4}=5\)

Vậy ....

7 tháng 1 2017

giỏi quá!

27 tháng 11 2021

Gọi chiều cao AH là x :

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :

1212.BC.AH = 120

1212.20.x =120

    10x =120

       x = 12

 =) AH = 12 cm

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

 N là trung điểm của AC

=) MN là đường trung bình của tam giác ABC

=) MN // BC ; MN=1212BC

Xét tứ giác BMNC có

MN // BC

=) Tứ giác BMNC là hình thanh

Giả sử MN cắt AH tại K

Xét tam giác ABH có :

M là trung điểm của AB

MK // BH

=) K là trung điểm của AH

Do K là trung điểm của AH

=) AK=KH=AH2AH2=122122=6

Ta có MN=BC2BC2=10

Diện tích hình thang BMNC là

1212.KH.(MN+BC)= 1212.6.(10+20)

                            = 90 cm2

27 tháng 11 2021

ABCMN----20cmSABC=120cm2I

a) Ta có định lí công thức tính S\(_{\Delta}\)là: S=1/2a.h

=> Chiều cao AH là:

1/2.AH.BC=120

=> 1/2.20..AH=120

=>10.AH=120

=>AH=120/10

=>AH=12 ( cm ) 

Vậy AH=12 cm.

b)

Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC (gt)

=> MN là đường tb của \(\Delta\)ABC

=> MN//BC

=> tứ giác BMNC là hình thang

=> MN=1/2BC

* giả sử MN cắt AH tại I

Vì MN//BC (cmt)

=> MI//BH

Lại có M,N lần lượt là trung điểm AB,AC (gt)

=> MI là đường tb của t/gABH

I là trung điểm của AH

=> AI=IH=1/2AH (AH/2) 

=> AH=12/2=6 cm

Mà MN=1/2 BC ( do MN là đường tb)

=> MN=1/2.20cm

=> MN=10 cm

Áp dụng định lí công thức tính S hình thang  là:

S=1/2 (a+b).h

=> SBMNC  là:

1/2.KH.(MN+BC)

=1/2.6.(10+20)

=3.30=90 ( cm2)

Vậy SBMNC= 90 cm2

1: \(S=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AC^2=HC\cdot BC\)

3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>AM/AC=AN/AB

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AM/AC=AN/AB

Do đó: ΔAMN∼ΔACB

4 tháng 3 2022

TK

1: S = 8 ⋅ 6 2 = 24 ( c m 2 ) 2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên A C 2 = H C ⋅ B C 3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao nên A M ⋅ A B = A H 2 ( 1 ) Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao nên A N ⋅ A C = A H 2 ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra A M ⋅ A B = A N ⋅ A C =>AM/AC=AN/AB Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có AM/AC=AN/AB Do đó: ΔAMN∼ΔACB

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

mà M\(\in\)AB và \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên PN//AM và PN=AM

Xét tứ giác AMNP có 

PN//AM

PN=AM

Do đó: AMNP là hình bình hành

mà \(\widehat{PAM}=90^0\)

nên AMNP là hình chữ nhật

28 tháng 8 2021

bạn/anh/chị giải nốt giúp mình/em được ko ạ?

a: Xét ΔCAB có CP/CA=CN/CB

nên PN//AB và PN=AB/2

=>PN//AM và PN=AM

=>AMNP là hình bình hành

mà góc PAM=90 độ

nên AMNP là hình chữ nhật

b: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm